Trong số những người đi tìm hài cốt liệt sĩ cùng với đoàn cựu chiến binh 'mũ sắt', duy nhất có Trương Đức Bình là con cháu liệt sĩ và đeo đẳng công việc này suốt 15 năm. 'Thực ra ngay sau chuyến đi đầu tiên tôi đã biết là không tìm được các chú rồi, nhưng tôi vẫn xin được đi theo, vì vào đến chiến trường xưa, thì ông nào cũng là chú mình cả', anh Bình nói.
Nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc, năm 18 tuổi, ông Nguyễn Xuân Tứ (phường Phúc Xá, quận Ba Đình, TP Hà Nội) lên đường nhập ngũ, tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Đứng giữa khó khăn, gian khổ, sự sống và cái chết gần kề nhưng ông và đồng đội, trong đó có nhiều người con ưu tú của Thủ đô Hà Nội vẫn giữ khí phách kiên trung, 'quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh'.
Giữa làn khói mỏng, vấn vít từ những cây nhang trong nghĩa trang liệt sĩ huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, người cựu chiến binh già ngước mắt nhìn về hướng dãy núi, nấc lên nghẹn ngào: 'Đồng đội ơi! Tao về đây rồi!'.
Chiến tranh đã qua đi gần nửa thế kỷ nhưng nỗi đau vẫn dai dẳng như vết thương khó lành. Nhưng tình cảm con người, nhất là của những người từng trải qua cuộc chiến, từng cận kề cái chết làm cho những người từng là cựu thù xích lại gần nhau.
Kỳ V: Những cái đầu bốc lửa
Chiều 12-5, tại Hà Nội, Hội Điện ảnh Việt Nam đã tổ chức Lễ trao giải Cánh diều 2019. Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nên lễ trao giải năm nay chỉ diễn ra gọn nhẹ, ấm cúng tại hội trường Hội Điện ảnh Việt Nam.
Mấy mươi Tết như thế này, còn nhiều đồng đội của ông vẫn lặng lẽ nơi đại ngàn xanh thẳm. Ở quê nhà, chỉ là những nén nhang tưởng nhớ, khói hương cứ vấn vít, quện thành dấu hỏi: Tết này các anh ở đâu?
Tôi có may mắn được đi cùng những người lính của Điện ảnh Quân đội trong hành trình làm bộ phim tài liệu 'Chưtankra'. Suốt trong hai tuần họ đã lặn lội trong Vườn quốc gia Chưmomray và dãy núi Chưtankra để theo chân những người lính Trung đoàn 209 - Mũ sắt Hà Nội đi tìm hài cốt đồng đội.