Không chỉ dừng lại nhiệm vụ lưu giữ, bảo tồn giá trị lịch sử, phục vụ công tác nghiên cứu, mà Ban Quản lý Khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy Bình Thuận trong kháng chiến chống Mỹ đang dần trở thành nơi học tập, tuyên truyền giáo dục và là điểm đến hấp dẫn du khách.
Đây là chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Hoài Anh - Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh trong buổi làm việc của Ban Thường vụ Tỉnh ủy với Ban Thường vụ huyện Tánh Linh về tình hình thực hiện nhiệm vụ trong thời gian qua và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới diễn ra vào sáng ngày 23/9. Tham dự buổi làm việc còn có đồng chí Đoàn Anh Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh, tập thể Ban Thường vụ Tỉnh ủy và các sở, ban, ngành liên quan.
Trước năm 2023, huyện Tánh Linh là địa bàn nóng về nạn khai thác cát phép. Thời điểm này, 'cát tặc' lộng hành gây nên những bức xúc cho người dân địa phương. Làm thế nào để giải quyết dứt điểm tình trạng trên vốn dĩ là vấn đề nan giải đối với địa phương trong một thời gian dài. Thế nhưng khi đã được 'cụ thể hóa' bằng những giải pháp rõ ràng, trách nhiệm của người đứng đầu được đặc biệt nhấn mạnh thì đến thời điểm này, nạn 'cát tặc' ở Tánh Linh đã được xử lý gần như triệt để.
Thời gian tháo dỡ căn biệt phủ trái phép của đại gia phố núi huyện Tánh Linh được gia hạn đến ngày 20-10, thay vì cột mốc thời gian 30-8 như thông báo trước đó
Bài 2: Tăng cường trách nhiệm cơ sở
Với hệ sinh thái đa dạng như bờ biển đẹp, 'sa mạc cát', núi rừng, hồ thác, sông suối... cho đến chùa chiền, di tích lịch sử và nhất là số lượng nhà nghỉ, resort từ bình dân đến cao cấp đã tạo cho Bình Thuận có nhiều điểm đến tham quan, nghỉ dưỡng hấp dẫn du khách...
Dự đoán trước tình hình diễn biến của tội phạm, Công an huyện Tánh Linh đã tổ chức lực lượng mật phục ở các vị trí có thể xảy ra tình trạng khai thác khoáng sản trái phép. Qua đó đã bắt giữ thành công nhiều vụ khai thác khoáng sản trái phép ở các vùng giáp ranh.
Sáng 5/7, ông Đặng Hồng Sỹ - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, đại biểu Quốc hội đơn vị Bình Thuận đã tiếp xúc cử tri xã Gia An, huyện Tánh Linh.
Với hệ sinh thái đa dạng như bờ biển đẹp, 'sa mạc cát', núi rừng, hồ thác, sông suối… cho đến chùa chiền, di tích lịch sử và nhất là số lượng nhà nghỉ, resort từ bình dân đến cao cấp đã tạo cho Bình Thuận có nhiều điểm đến tham quan, nghỉ dưỡng hấp dẫn du khách…
Việc quản lý tài nguyên đất đai, phòng chống khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn các địa phương cần có sự phối hợp đồng bộ giữa sở ngành chức năng, chính quyền UBND các huyện, xã mới đem lại hiệu quả cao trong lĩnh vực phức tạp này.
Sau thời gian tạm lắng, nay tình trạng tập kết, vận chuyển, khai thác khoáng sản trái phép tại nhiều nơi trên địa bàn xã Gia An (Tánh Linh) có dấu hiệu gia tăng hoạt động...
Làm nông bây giờ thì cơ giới hóa hoàn toàn từ khâu làm đất đến thu hoạch. Thế nhưng, ở hồ Biển Lạc, xã Gia An, huyện Tánh Linh, sức người vẫn là chính cho khâu làm đất. Chuyện tưởng như đùa nhưng lại là sự thật.
Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước về khoáng sản trên địa bàn huyện Tánh Linh đã có chuyển biến tích cực, nhiều vụ vi phạm được ngành chức năng, địa phương kịp thời phát hiện, xử lý...
Tánh Linh trải dài trên địa bàn rộng, tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường khá phong phú, nằm giáp ranh với các địa phương trong, ngoài tỉnh; hoạt động khai thác khoáng sản trái phép cũng khá phức tạp. Các lực lượng chức năng của huyện trong thời gian qua đã tăng cường giám sát chặt chẽ việc khai thác cát lậu.
Biển Lạc là hồ nước tự nhiên không chỉ gắn liền với tên gọi của huyện Tánh Linh mà bao đời nay, hồ nước tự nhiên tuyệt đẹp có diện tích lên đến hơn 1.500 ha đã nuôi sống bao thế hệ con người nơi này.
Dưới sự vào cuộc quyết liệt của các ngành chức năng, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn huyện Đức Linh đã có những chuyển biến tích cực.
Để thực hiện tốt công tác bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, Công an huyện Tánh Linh đã triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ. Trong đó, tập trung xác định các vấn đề nổi lên đề ra phương án đấu tranh triệt phá. Từ đó đã mang lại những kết quả tích cực, góp phần đảm bảo an ninh trật tại địa phương, tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội.
Hoạt động du lịch trên địa bàn Tánh Linh ngày càng khởi sắc gắn với công tác đảm bảo an ninh, an toàn được tăng cường nhằm hướng tới khai thác hiệu quả tiềm năng của huyện miền núi.
Thời điểm này khi mực nước ở các ao, hồ, sông, suối đã xuống thấp, đây là điều kiện kiện thuận lợi cho một số người dân sử dụng xung điện để đánh bắt cá. Hành vi này không chỉ vi phạm pháp luật mà còn rất nguy hiểm đến tính mạng nhưng nhiều người vẫn bất chấp.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Hoài Anh - Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh tại cuộc họp giao ban công tác dân vận quý III/2023, diễn ra chiều 24/10. Cùng dự có đồng chí Nguyễn Minh – Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Khu vực hồ Biển Lạc và sông La Ngà (Tánh Linh) là nơi có tình trạng khai thác, vận chuyển khoáng sản trái phép diễn ra khá phổ biến, có lúc phức tạp. Trước tình hình đó, ngành chức năng và chính quyền địa phương đã phối hợp triển khai đồng bộ nhiều biện pháp để ngăn chặn, qua đó kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm tất cả các trường hợp vi phạm, kể cả xử lý hình sự...
Hồ Biển Lạc thuộc địa bàn xã Gia An, huyện Tánh Linh (tỉnh Bình Thuận). Đây là địa điểm du lịch còn hoang sơ nhưng rất ấn tượng với những ai đã một lần đến.
UBND tỉnh Bình Thuận khẳng định hồ Biển Lạc là hồ tự nhiên, không phải hồ thủy lợi gây lãng phí.
Khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh G20; Bình Thuận thông tin về hồ thủy lợi bị bỏ hoang; 400 ha rừng ngập mặn được Hài Phòng giao người dân quản lý; Đẩy mạnh hoạt động hoạt động Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2023.
Hồ Biển Lạc là hồ tự nhiên có từ lâu đời, nối với sông La Ngà qua suối Loăng Quăng. Hồ có diện tích lưu vực khoảng 205 km2.
UBND tỉnh Bình Thuận khẳng định, hồ Biển Lạc thực chất là công trình có tên cầu giao thông kết hợp cống điều tiết lũ trên đường ĐT.720, huyện Tánh Linh. Biển Lạc là hồ tự nhiên có từ lâu đời, nối với sông La Ngà qua suối Loăng Quăng, Bình Thuận chỉ mới đầu tư hơn 10 tỷ đồng.
Lãnh đạo huyện Tánh Linh (tỉnh Bình Thuận) cho biết, khu vực hồ Biển Lạc là hồ nước tự nhiên. Trước đây, một số doanh nghiệp được cấp phép khai thác khoáng sản, nhưng hiện tại cơ quan chức năng đã rút giấy phép, tàu ghe đã được đưa lên bờ, không còn hoạt động ở đây nữa.
Khi nước hồ Biển Lạc và sông La Ngà lên cao, các đối tượng khai thác cát trái phép bắt đầu có dấu hiệu hoạt động trở lại. Trước tình hình đó, cuối tháng 8/2023, gần 100 cán bộ chiến sĩ Công an 2 huyện Tánh Linh và Đức Linh (Bình Thuận) cùng với 150 cán bộ của UBND huyện, Ban chỉ huy Quân sự 2 huyện cùng nhiều phương tiện đồng loạt ra quân xử lý.
Liên quan đến thông tin hồ Biển Lạc (thuộc, xã Gia An, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận) là công trình thủy lợi, được đầu tư hàng chục tỷ đồng nhưng bỏ hoang lãng phí, sáng nay 9/9, UBND tỉnh Bình Thuận có thông tin chính thức về vấn đề này.
Liên quan hồ Biển Lạc, UBND tỉnh Bình Thuận vừa có thông cáo báo chí về công trình này, khẳng định đây là hồ tự nhiên có từ lâu đời, nối với sông La Ngà qua suối Loăng Quăng, chứ không phải hồ thủy lợi
Theo UBND tỉnh, hồ Biển Lạc khó có thể cung cấp nước cho khu vực phía Bắc huyện Hàm Thuận Nam vì khoảng cách xa hơn 70 km, vướng nhiều công trình hạ tầng, không phù hợp về cao độ và trữ lượng nước của hồ, chỉ đủ cung cấp cho huyện Hàm Tân và thị xã La Gi. Trường hợp áp dụng các giải pháp công nghệ như công trình trung chuyển, bơm tăng áp thì kinh phí đầu tư rất lớn.
Hồ Biển Lạc là hồ tự nhiên có từ lâu đời, nối với sông La Ngà qua suối Loăng Quăng và 'không bị bỏ hoang trên vùng đất khát'.
Ngày 8/9, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận, trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận có văn bản gửi các cơ quan chức năng của tỉnh liên quan đến thông tin cho rằng hồ Biển Lạc, huyện Tánh Linh là công trình hồ thủy lợi được đầu tư hàng chục tỷ đồng nhưng bị bỏ hoang, lãng phí.
Dự kiến chuyển đổi 1.600 ha đất rừng làm hồ thủy lợi La Ngà 3; Hà Nội chuyển đổi gần 300ha đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp; Hồ Biển Lạc không phải công trình thủy lợi lãng phí; Cả nước xuất hiện mưa dông kéo dài.
Hồ Biển Lạc trước đây và đến thời điểm hiện nay vẫn là hồ tự nhiên, có diện tích lưu vực 205 km2; mùa khô diện tích ngập ứng với mực nước thấp nhất 436 ha, mùa lũ ngập 1.659 ha.
UBND huyện Tánh Linh vừa đưa vào vận hành hệ thống camera tầm cao (30m), tầm nhìn 5.000 m phục vụ công tác giám sát, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về khoáng sản, bảo vệ tài nguyên khoáng sản, an ninh trật tự tại khu vực hồ Biển Lạc. Hệ thống camera này tự động ghi lại hình ảnh, video và truyền trực tiếp về trung tâm để xem trực tiếp và lưu trữ.
Cách TP. Phan Thiết khoảng 100 km và không nằm trong vùng trọng điểm phát triển du lịch Bình Thuận, song Tánh Linh cũng đã từng bước khai thác tiềm năng của huyện miền núi với nhiều thành phần đồng bào dân tộc sinh sống…
Dù các tỉnh, thành phía Nam đã kiểm soát chặt chẽ, đóng cửa các mỏ không đủ điều kiện hoạt động, rút giấy phép các cơ sở khai thác cát vi phạm, thậm chí khởi tố hành vi vi phạm; nhưng do tình trạng cát khan hiếm, lợi nhuận từ việc kinh doanh cát lậu lớn, nên mặt trận đấu tranh chống 'cát tặc' vẫn gian nan.
Trước thực trạng nạn khai thác cát trái phép trên hồ Biển Lạc và sông La Ngà diễn biến phức tạp, dư luận bất bình, truyền thông phản ánh.
7 giờ sáng nay 21/8, tại UBND xã Gia An, 2 huyện Tánh Linh, Đức Linh tổ chức ra quân thực hiện lai dắt tàu, ghe tại hồ Biển Lạc.
Trong tháng 8/2023, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Phan Văn Đăng đã đi kiểm tra thực tế tình hình khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn các huyện: Đức Linh, Tánh Linh và Hàm Tân. Mới đây, UBND tỉnh cũng đã có Thông báo Kết luận của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Văn Đăng về vấn đề này.
Thời gian qua, huyện Tánh Linh tiếp tục huy động tối đa lực lượng và tăng cường công tác kiểm tra nhằm ngăn chặn, xử lý vi phạm về khoáng sản tại các điểm nóng trên địa bàn.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Phan Văn Đăng đánh giá cao sự vào cuộc của các cấp chính quyền trong việc xử lý tình hình khai thác khoáng sản trái phép.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Phan Văn Đăng vừa có chuyến đi kiểm tra thực tế tình hình khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn 3 huyện: Đức Linh, Tánh Linh và Hàm Tân.
Đây là nhận định của Đài Khí tượng thủy văn Bình Thuận vào chiều 30/7. Theo đó, mực nước lũ trên sông La Ngà đo được lúc 13 giờ ngày 30/7 đạt 119, 4 m trên mức báo động 1 là 0, 4 m. Tình hình mưa trên lưu vực đã giảm.
Hồ Biển Lạc, xã Gia An, huyện Tánh Linh được thiên nhiên ban tặng một trữ lượng khoáng sản sét và cát khá dồi dào. Mặc dù trước đây nhiều tổ chức, cá nhân, hợp tác xã đã được tỉnh cấp giấy phép cho khai thác khoáng sản phục vụ sản xuất gạch ngói và phục vụ nhu cầu xây dựng. Thế nhưng, trữ lượng cát còn lại và bồi đắp về hàng năm cho hồ Biển Lạc khá lớn nên nhiều đối tượng lén lút đưa ghe tàu ra hồ Biển Lạc khai thác khoáng sản trái phép.