Chiều nay (17-11), ông Hồ Công Điểm – Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn (Quảng Nam) cho hay, hiện lực lượng chức năng của huyện đang khẩn trương phối hợp với địa phương tìm kiếm tung tích một nạn nhân bị lũ cuốn trôi ở khu vực hạ lưu thủy điện Đắk Mi 3 (thuộc xã Phước Kim).
Trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, tỉnh Quảng Nam khuyến khích cán bộ có tư duy sáng tạo, cách làm đột phá, tháo gỡ, giải quyết những điểm nghẽn, nút thắt trong cơ chế, chính sách.
Giai đoạn 2021-2025, tại Quảng Nam, tổng nguồn vốn đầu tư phát triển hỗ trợ trực tiếp để thực hiện các Chương trình Mục tiêu quốc gia trên địa bàn 9 huyện miền núi đạt hơn 3.443 tỷ đồng.
Chiều 16-8, tại UBND huyện Hiệp Đức, Tỉnh ủy Quảng Nam tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả (đợt 1) công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư Dự án cải tạo, nâng cấp QL14E qua địa bàn các huyện Thăng Bình, Hiệp Đức, Phước Sơn (đoạn Km15+270 - Km89+700). Ông Lê Văn Dũng - Phó Bí thư Tỉnh ủy cùng ông Nguyễn Hồng Quang - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam chủ trì hội nghị.
Chính phủ đã đồng ý chủ trương cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng ở lòng hồ thủy điện Nước Chè (huyện Phước Sơn, Quảng Nam). Sau thời gian dài bị dừng, dự án thủy điện nhiều tai tiếng do giám đốc dính vào lao lý liệu có về đích đúng tiến độ?
Nước có màu đục là do mưa lớn ảnh hưởng toàn bộ khu vực và chảy qua khu vực mỏ vàng Bãi Ruộng, làm trôi xái quặng cũ của công ty ra bên ngoài.
Những ngày qua, nhiều người dân đã đến khu vực lòng hồ Thủy điện Đăk Mi 4 (xã Phước Chánh, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) đãi vàng sa khoáng. Công việc hết sức vất vả và nhiều rủi ro. Ông Hồ Văn Huy - Chủ tịch UBND xã Phước Chánh cho biết, chính quyền thường xuyên tuyên truyền để bà con hiểu, việc làm này vừa nguy hiểm vừa ảnh hưởng đến môi trường sinh thái lòng hồ.
Sáng 21/7, Đoàn Giám sát của Quốc hội do Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh làm Trưởng đoàn có cuộc làm việc với lãnh đạo tỉnh Quảng Nam về việc triển khai các Nghị quyết của Quốc hội liên quan 3 chương trình mục tiêu quốc gia: Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Nhiều ý kiến cho rằng: Hành lang văn bản chưa đồng nhất, thủ tục hành chính rườm rà, nhiều quy định không sát thực tế khiến tiến độ giải ngân nguồn vốn 3 Chương trình mục tiêu Quốc gia ì ạch, nhiều dự án chỉ 'nằm trên giấy'.
Phước Sơn là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam có đông người dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó phần lớn là đồng bào Gié Triêng. Những năm gần đây, địa phương này thường bị ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai, nhất là các hiện tượng cực đoan như sạt lở đất, lũ quét.
Khẩn trương điều tra, làm rõ vụ phá rừng tự nhiên Quảng Nam phản ánh với phóng viên Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng phá rừng cán bộ
Chiều 24/2, ông Hồ Công Điểm, Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cho biết, UBND huyện đã tổ chức phiên đấu giá quyền khai thác khoáng sản 6 điểm mỏ trên địa bàn huyện, trong đó có một mỏ cát đấu giá cao gấp hơn 50 lần.
Sau khi trúng đấu giá, doanh nghiệp sẽ thăm dò trữ lượng, nhà nước phê duyệt để đánh giá trữ lượng thực tế để làm thủ tục cấp quyền khai thác.
Đầu giờ chiều nay (22/10), một vụ cháy lớn xảy ra tại xã Phước Năng, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam làm một nhà dân bị thiêu rụi.
Tỉnh Quảng Nam cấp hơn 220 tấn gạo cho các huyện vùng cao, Đà Nẵng sẽ hỗ trợ 18,1 tỷ đồng nhu yếu phẩm... sẵn sàng cấp phát cho người dân nếu siêu bão Noru đổ bộ.
Số người trong độ tuổi lao động lớn, có sức khỏe, cần cù, chịu khó nhưng phần lớn chưa qua đào tạo, tư duy sản xuất nông nghiệp manh mún, ngại thay đổi… đang là những rào cản lớn khiến nguồn lực lao động tại các huyện miền núi Quảng Nam bị lãng phí…
Do ảnh hưởng của mưa bão suốt mấy ngày qua, hàng ngàn hécta lúa chín tại khu vực miền Trung đã bị ngập úng, hư hại. Nông dân các địa phương phải ngụp lặn trong nước để vớt vát vụ mùa.
Hình ảnh người mẹ cõng con nhỏ trên lưng rồi mạo hiểm vượt lũ qua cây cầu dựng tạm bằng 3 thanh tre khiến người xem 'lạnh sống lưng'.
2 đoạn clip ghi lại cảnh nhiều người dân bất chấp nguy hiểm vượt qua dòng nước lũ chảy xiết để trở về nhà. May mắn, không bất trắc nào xảy ra.
Một nhóm người đi bằng xe máy băng qua vùng sạt lở ở xã Phước Lộc (huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) bất ngờ đối mặt với giây phút sinh tử.
Bão số 5 còn cách đất liền 140 km nhưng mưa lớn đã khiến nhiều ngôi nhà tốc mái. Một số tuyến đường bị ngập, sạt lở cũng xảy ra ở khu vực miền núi Trung Trung Bộ.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 5 và có nguy cơ đổ bộ trực tiếp vào đất liền Quảng Nam, chính quyền địa phương và người dân đang khẩn trương thực hiện công tác ứng phó, giảm thiểu thiệt hai do bão gây ra.
Chính quyền tỉnh Quảng Nam đã chuyển 14 tấn gạo đến vùng cô lập và sơ tán gần 1.000 người dân tại miền núi huyện Phước Sơn do ảnh hưởng của bão số 5.
Mưa to cuốn trôi ngầm tràn ở huyện Phước Sơn, hơn 70 hộ dân bị cô lập. Các con đường tiếp tục bị xói lở, nguy cơ tiếp tục bị vùi lấp, chia cắt.
Đến chiều 11/9, tại huyện miền núi cao Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, nhiều tuyến giao thông huyết mạch bị chia cắt, nhiều xã vùng cao đang bị cô lập. Người dân lo lắng khi mưa lớn kéo dài dễ xảy ra sạt lở núi.