Cập nhật cơn bão số 3 và dự báo ảnh hưởng tại tỉnh Hòa Bình

Hồi 19 giờ ngày 7/9, vị trí tâm bão số 3 ở vào khoảng 20,9 độ Vĩ Bắc, 106 độ Kinh Đông, trên đất liền khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11 (89-117km/h), giật cấp 14, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 15-20km/h.

Cảnh báo lũ quét, sạt lở, sụt lún đất do lưa lũ, dòng chảy khu vực tỉnh Hòa Bình

Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Hòa Bình, từ 20h ngày 22/8 đến 20h ngày 23/8, khu vực các huyện: Đà Bắc, Lạc Thủy, Cao Phong, Yên Thủy, Tân Lạc, Kim Bôi, Lương Sơn, Mai Châu và thành phố Hòa Bình đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.

Du lịch Cao Phong - thêm nhiều lựa chọn để thu hút khách

Là vùng đất được thiên nhiên ưu ái ban tặng cảnh quan tươi đẹp với hàng trăm hang động, thác nước, đồi cỏ còn nguyên sơ và không gian văn hóa đậm đà bản sắc, một số điểm đến của huyện Cao Phong được ví như

Huyện Cao Phong: Khai thác lợi thế để phát triển du lịch bền vững

Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, những năm qua, huyện Cao Phong đã triển khai đồng bộ các giải pháp khai thác tiềm năng để phát triển du lịch. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện (khóa XXVII) đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/HU, ngày 22/11/2017 về phát triển du lịch huyện giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2030 (NQ04).

Huyện Cao Phong đầu tư phát triển du lịch

Cao Phong - Mường Thàng từ lâu đã được biết đến là một trong bốn vùng Mường lớn của tỉnh. Huyện sở hữu cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, có núi, hồ thủy điện, vùng thảo nguyên, rừng già, bản sắc văn hóa dân tộc Mường và nhiều địa danh lịch sử văn hóa. Thời gian qua, Cao Phong đã tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch. Đồng thời, huyện chú trọng quy hoạch, đầu tư hạ tầng, thu hút đầu tư, xây dựng các sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu của du khách trong và ngoài tỉnh.

Huyện Cao Phong: Nhiều khởi sắc trong phát triển kinh tế - xã hội

'Nhìn lại quý I/2023 có thể thấy, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, Ban Thường vụ Huyện ủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện quyết liệt các nhiệm vụ chính trị, tình hình KT-XH cơ bản ổn định và phát triển so với cùng kỳ. Đây là diễn biến thuận lợi để trong thời gian tới, toàn huyện tiếp tục phấn đấu hoàn thành các mục tiêu năm 2023' - đồng chí Hà Văn Di, Bí thư Huyện ủy Cao Phong nhấn mạnh.

Giữ mạch nguồn văn hóa để phát triển du lịch Cao Phong

Xác định văn hóa là tài nguyên quý và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cấp ủy, chính quyền huyện Cao Phong đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp, bám sát định hướng xuyên suốt: Phải giữ được mạch nguồn văn hóa để phát triển du lịch một cách bền vững.

Phát triển nông nghiệp gắn với du lịch - hướng đi mới của huyện Cao Phong

Phát huy lợi thế, đa dạng hóa sản phẩm du lịch gắn với nông nghiệp chất lượng cao và các di tích văn hóa, lịch sử trên địa bàn đang là hướng đi mới mang lại hiệu quả tích cực trong phát triển du lịch của huyện Cao Phong, đưa huyện trở thành điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài tỉnh.

Khám phá du lịch Cao Phong

Du khách trong nước, quốc tế thường thu hút bởi các điểm đến du lịch tâm linh nổi tiếng của huyện Cao Phong, như: chùa Quèn Ang - xã Hợp Phong, đền Đông Sơn, đền Bồng Lai - thị trấn Cao Phong… Những năm tới, huyện định hướng phát triển du lịch dựa trên nền tảng tiềm năng, lợi thế cảnh quan môi trường thiên nhiên gắn với du lịch tâm linh, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Khẩn trương khắc phục sạt lở trên các tuyến giao thông

Từ ngày 13 - 14/10, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 8 và gió mùa đông bắc tăng cường đã gây mưa lớn trên địa bàn tỉnh. Tại một số điểm có mưa vừa, mưa to đến rất to, như: Hồ Cạn Thượng (Cao Phong) lượng mưa 92,2mm; xã Đồng Bảng (Mai Châu) lượng mưa 72,8mm; xã Tân Pheo (Đà Bắc) 86,8mm; xã Độc Lập (TP Hòa Bình) 60mm...

Tăng cường ứng phó với lũ quét, sạt lở đất

Ngày 30/10, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) có văn bản số 139/BCH-VP về việc tăng cường ứng phó với lũ quét, sạt lở đất.

Đảm bảo an toàn đập, hồ chứa thủy lợi còn nhiều khó khăn

Theo số liệu của Sở NN&PTNT, toàn tỉnh có 1.995 công trình thủy lợi, gồm: 544 hồ chứa, 1.345 đập dâng, 80 trạm bơm, 26 trạm thủy luân. Tổng số kênh mương có 3.723 km, đến hết năm 2019 kiên cố hóa được 1.870 km. Hệ thống công trình thủy lợi hiện cấp nước tưới chủ động phục vụ sản xuất cho 53.000 ha, trong đó có 39.100 ha lúa, 12.700 ha màu, 2.300 ha cây ăn quả... Diện tích cây hàng năm được tưới chủ động đạt gần 46%.

Không khí lạnh tăng cường, Bắc và Trung Bộ mưa lớn

Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường nên ở Bắc Bộ đã có mưa, mưa rào, các tỉnh Trung Bộ tiếp tục có mưa lớn, cảnh báo lũ lụt, sạt lở đất ở nhiều nơi.

Vì sao miền Trung hứng mưa lũ lớn kéo dài?

Các hình thái thời tiết gây mưa lớn vẫn dồn dập xuất hiện. Trong khi đó khu vực miền Trung những ngày qua đã 'ngậm no nước' từ các trận bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) trước, chính vì vậy sạt lở đất và lũ quét tại miền Trung dự báo sẽ còn tiếp diễn.

Áp thấp nhiệt đới sẽ thành bão, Bắc và Trung Bộ mưa lớn dài ngày

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, sáng 15-10, áp thấp nhiệt đới đã đi vào khu vực giữa Biển Đông. Hồi 7 giờ, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở khoảng 14,0 độ Vĩ Bắc; 119,5 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây khoảng 650km về phía Đông Bắc. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Khoảng ngày 17/10, áp thấp nhiệt đới được dự báo mạnh lên thành bão số 8 sẽ ở ngay trên vùng biển các tỉnh từ Đà Nẵng đến Phú Yên.

Cảnh báo mưa dông trên khu vực nội thành Hà Nội

Qua theo dõi trên ảnh mây vệ tinh và ảnh radar thời tiết cho thấy vùng mây gây mưa từ phía đông đang có xu hướng di chuyển về phía các quận nội thành Hà Nội.

Dự báo áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão, trong 2 ngày tới, vị trí tâm bão cách đất liền các tỉnh từ Đà Nẵng đến Phú Yên khoảng 150 km về phía Đông. Bắc và Trung Bộ có mưa lớn trong vài ngày tới.

Theo dõi chặt chẽ các mực nước hồ, không xả lũ gấp

Không những áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) sau bão số 7, mà cả ATNĐ mới đã vào Biển Đông, cùng nhiều hình thái thời tiết khác đã và sẽ gây mưa lớn trong thời gian tới. Việc theo dõi chặt và có điều phối, vận hành các hồ chứa là hết sức quan trọng trong thời gian tới.

Dự báo thời tiết 3 ngày tới (15-17/10): Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông mạnh thành bão; Trung Bộ mưa rất to kéo dài

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi khoảng 20km và có khả năng mạnh lên thành bão. Bắc Bộ và Trung Bộ mưa lớn diện rộng.

Miền Bắc tiếp tục mưa to, miền Trung khả năng đón bão

Miền Bắc tiếp tục mưa to do ảnh hưởng không khí lạnh kết hợp hoàn lưu bão số 7, trong khi đó áp thấp đang mạnh lên ở biển Đông có khả năng hướng vào miền Trung.

Trong ngày hôm nay, 15/10, áp thấp nhiệt đới ngoài khơi Philippines sẽ tràn vào Biển Đông.

Cảnh báo mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với gió đông nam trên cao hoạt động mạnh, ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có nơi mưa to đến rất to. Nguy cơ cao lũ quét, sạt lở đất ở các tỉnh vùng núi.

Mưa lớn sau bão số 7, áp thấp nhiệt đới vào Biển Đông

Các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sẽ có mưa to đến rất to trong hôm nay. Áp thấp nhiệt đới cũng đang tiến vào Biển Đông với gió giật cấp 8 và có khả năng mạnh lên thành bão cấp 10 trong 24-48 giờ tới.