Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 22/7, Tổng thống Nigeria Bola Tinubu kêu gọi hợp tác quân sự mạnh mẽ hơn giữa các quốc gia châu Phi ở khu vực Hồ Chad, đồng thời cho rằng cần phải cải cách học thuyết quân sự và thực tiễn để chống lại các mối đe dọa chung.
Các binh sỹ đã bị phục kích gần làng Metele ở bang Borno (Nigeria), giao tranh ác liệt đã nổ ra giữa hai bên cho đến khi một chiến binh thánh chiến kích nổ chiếc xe của mình giữa các binh sỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 6/6, ba nguồn tin an ninh của Nigeria cho biết một số binh sĩ của quân đội nước này đã thiệt mạng trong vụ tấn công liều chết nhằm vào một đoàn xe chở lương thực do tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng ở Tây Phi (ISWAP) thực hiện ở phía Đông Bắc Nigeria.
Chiến dịch trên bộ kết hợp trên không do quân đội Niger và Nigeria tiến hành nhằm mục đích duy trì áp lực lên Iswap và cắt đứt các tuyến đường tiếp tế của các nhóm khủng bố có vũ trang.
Ngoài việc tiêu diệt và bắt giữ số lượng thành viên khủng bố, quân đội Niger đã phá hủy ba căn cứ, kho hậu cần và phương tiện, và thu giữ nhiều vũ khí của ISWAP.
Lực lượng dân quân địa phương Nigeria ngày 9/3 cho biết một vụ tấn công khủng bố đã xảy ra tại bang Borno, miền Đông Bắc nước này, trong đó các phần tử thánh chiến đã sát hại ít nhất 37 dân thường đều là ngư dân.
Nhà nước Hồi giáo tỉnh Tây Phi (ISWAP) là một tổ chức khủng bố Thánh chiến chuyên hoạt động tại Lưu vực hồ Chad, nơi có địa bàn phạm vi của 4 nước: Nigeria, Cameroon, Chad và Niger. ISWAP được hình thành từ năm 2015, nhưng gốc rễ của nó có vẻ thâm căn cố đế hơn. Quả vậy, ISWAP thuộc về môi trường Thánh chiến - Salafi đã đạt được động lực nhất quán trong suốt thập niên 1990 tại Đông Bắc Nigeria.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (E.Ma-crông) đang có chuyến công du tới bốn nước châu Phi là Gabon, Angola, CH Congo và CHDC Congo. Chuyến công du diễn ra trong bối cảnh nhà lãnh đạo Pháp luôn khẳng định châu Phi là ưu tiên trong nhiệm kỳ thứ hai của ông.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nêu rõ việc thay đổi chính sách hợp tác quân sự với các nước châu Phi không phải là rút quân hoặc ngừng hợp tác mà nhằm thích ứng đối với nhu cầu của đối tác.
Là châu lục giàu tài nguyên, nhưng châu Phi lại 'sở hữu' nhiều quốc gia nghèo nhất thế giới. Đáng chú ý, nghèo đói và hy vọng có được một công việc với mức lương cao là những lý do thúc đẩy nhiều người gia nhập các nhóm cực đoan và bạo lực.
Khu vực Hồ Chad gồm Niger, Nigeria, CH Chad và Cameroon là 4 nước thường xuyên bị các nhóm vũ trang hoành hành suốt 13 năm qua và ngày càng bị thu hẹp diện tích do biến đổi khí hậu và gia tăng dân số.
Trong các chiến dịch được triển khai ở phía Tây và vùng Diffa gần Hồ Chad, miền Đông Niger, quân đội nước này đã tiêu diệt hơn 40 phần tử khủng bố, tuy nhiên 1 thành viên Vệ binh Quốc gia bị sát hại.
Tổng thống Nigeria Muhammadu Buhari cho biết vũ khí có nguồn gốc từ khu vực xung đột ở Ukraine đang góp phần gây ra tình trạng bạo lực và nguy cơ khủng bố ở khu vực Sahel của châu Phi.
Tổng thống Nigeria Muhammadu Buhari kêu gọi các quốc gia châu Phi tăng cường các biện pháp kiểm soát biên giới chung và hành động để ngăn chặn lượng vũ khí bất hợp pháp từ cuộc xung đột Ukraine tuồn vào châu lục này.
Cuộc tấn công được cho là do các phần tử thánh chiến thực hiện nhằm vào một căn cứ quân sự và một thị trấn ở Đông Bắc Nigeria.
Giới chức Nigeria ngày 20/11 cho biết các cuộc tấn công được cho là do các phần tử thánh chiến thực hiện nhằm vào một căn cứ quân sự và một thị trấn ở miền Đông Bắc Nigeria, gần biên giới với Niger, đã khiến ít nhất 11 người thiệt mạng, trong đó có 9 binh sĩ.
Theo các nhà khoa học cho biết, những trận mưa lớn dẫn đến lũ lụt chết người gần đây ở Nigeria và các nước láng giềng có khả năng cao gấp 80 lần do con người gây ra biến đổi khí hậu.
Ngày 25/8, người phát ngôn quân đội Nigeria thông báo, quân đội nước này đã tiêu diệt ít nhất 57 tay súng cực đoan trong các chiến dịch chống khủng bố ở khu vực đông bắc đất nước trong 2 tuần qua.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 25/8, phát ngôn viên quân đội Nigeria thông báo quân đội đã tiêu diệt ít nhất 57 tay súng cực đoan trong các chiến dịch chống khủng bố ở khu vực Đông Bắc nước này trong 2 tuần qua.
Những người lính Pháp cuối cùng đã rời căn cứ quân sự Gao ở miền bắc Mali hôm 15-8-2022, kết thúc hoạt động chống khủng bố kéo dài 9 năm của Pháp tại quốc gia từng là thuộc địa cũ của nước này.
Người phát ngôn quân đội Nigeria cho biết 52 nạn nhân bị bắt cóc cũng đã được giải cứu trong các chiến dịch chống khủng bố ở khu vực Đông Bắc nước này trong hai tuần qua.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 11/8, Phát ngôn viên của quân đội Nigeria cho biết lực lượng của họ đã tiêu diệt ít nhất 29 tay súng cực đoan và bắt giữ 55 người khác trong các chiến dịch chống khủng bố ở khu vực Đông Bắc quốc gia châu Phi này trong 2 tuần qua.
Một chuyên gia an ninh châu Phi đã cảnh báo Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm thứ Ba rằng mối đe dọa từ nhóm cực đoan Nhà nước Hồi giáo (IS) đang gia tăng ở châu Phi và lục địa này có thể là nơi thiết lập 'caliphate tương lai' của chúng.
Các chuyên gia của Liên Hợp Quốc hôm thứ Ba cho biết mối đe dọa từ các phần tử cực đoan Nhà nước Hồi giáo và al-Qaida vẫn ở mức cao tại các khu vực xung đột và các nước lân cận nơi chúng đặt căn cứ.
Bà Virginia Gamba nhấn mạnh bắt cóc trẻ em trong bối cảnh xảy ra xung đột vũ trang là một trong những loại vụ việc khó thu thập tài liệu nhất.
Bà Virginia Gamba nhấn mạnh bắt cóc trẻ em trong bối cảnh xảy ra xung đột vũ trang là một trong những loại vụ việc khó thu thập tài liệu nhất.
Liên hợp quốc (LHQ) đã xác minh 23.982 vụ vi phạm nghiêm trọng đối với trẻ em trong các cuộc xung đột vũ trang vào năm 2021, ảnh hưởng đến 19.165 trẻ em ở 21 quốc gia và lãnh thổ mà tổ chức này theo dõi.
Ngày 6/7, thông qua mạng xã hội Telegram, hãng tin Amaq của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng cho biết IS đã lên tiếng nhận trách nhiệm về vụ tấn công vào một nhà tù ở thủ đô Abuja của Nigeria, khiến nhiều tù nhân tại đây tẩu thoát.
Theo phóng viên TTXVN tại Algiers, ngày 6/7, thông qua mạng xã hội Telegram, hãng tin Amaq của tổ chức khủng bố 'Nhà nước Hồi giáo' (IS) tự xưng cho biết IS đã lên tiếng nhận trách nhiệm về vụ tấn công vào một nhà tù ở thủ đô Abuja của Nigeria, khiến nhiều tù nhân tại đây tẩu thoát.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 25/5, Thống đốc bang Borno phía Đông Bắc Nigeria Babagana Umara Zulum thông báo các nhóm thánh chiến đã tấn công một ngôi làng ở bang này, làm hàng chục người thiệt mạng.
Châu Phi thời gian gần đây đang có những tín hiệu tích cực trong chống khủng bố. Đáng chú ý là những phát triển mới nhất trong các chiến dịch chống khủng bố ở Tây Phi và sự hỗ trợ của phương Tây ở quốc gia Đông Phi Somalia.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã tới thăm nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh từng làm việc tại khách sạn Omni Parker House, TP Boston, thủ phủ bang Massachusetts.
Ngày 14/5, Lực lượng đặc nhiệm đa quốc gia (MNJTF) cho biết các binh sĩ của lực lượng này đã tiêu diệt ít nhất 300 tay súng của nhóm phiến quân Boko Haram ở các khu vực ven hồ Chad.
Theo người phát ngôn của MNJTF, hàng trăm tay súng của nhóm phiến quân Boko Haram đã bị tiêu diệt ở khu vực ven Hồ Chad trong 30 cuộc truy quét riêng rẽ, được tiến hành trong những tuần gần đây.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự buổi họp mặt các thế hệ học sinh miền Nam trên đất Bắc, nhân kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 2.5.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn tuyên bố ngày 1/5 của lực lượng đặc nhiệm đa quốc gia (MNJTF) thông báo ít nhất 22 tay súng của tổ chức cực đoan Boko Haram đã bị tiêu diệt trong một chiến dịch kéo dài 3 ngày ở lưu vực Hồ Chad - khu vực giáp giới Nigeria, Niger, Cameroon và Chad.
Lực lượng liên quân của Nigeria, Niger, Cameroon và Chad thông báo trong ba ngày qua, họ đã tiêu diệt 20 chiến binh thánh chiến ở lưu vực Hồ Chad, khu vực giáp biên giới những nước này.
Trong bối cảnh tình trạng vi phạm quyền trẻ em tiếp diễn tại nhiều điểm nóng xung đột trên thế giới, mới đây, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) kêu gọi thế giới tăng cường các nỗ lực bảo vệ trẻ em khỏi những đau thương, mất mát do các cuộc chiến gây ra.
Liên minh châu Âu (EU) mới cung cấp thêm 15 triệu euro viện trợ nhân đạo cho khu vực Sahel của châu Phi để giúp các nước trong khu vực này đối phó cuộc khủng hoảng lương thực chưa từng thấy đang đe dọa trực tiếp cuộc sống của hơn 8,7 triệu người. Ủy viên châu Âu phụ trách viện trợ nhân đạo và giải quyết khủng hoảng Janez Lenarcic (G.Lê-na-xích) nhấn mạnh, năm 2021, EU đã tái khẳng định sự gắn bó với Sahel và tầm quan trọng của quan hệ đối tác với khu vực này.
Ngày 31/12, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết xung đột vũ trang, bạo lực giữa các cộng đồng và tình trạng mất an ninh tiếp tục gây ra những tác động nghiêm trọng đối với hàng nghìn trẻ em trong suốt năm 2021.
Một báo cáo mới của tổ chức Christian Aid 'Tính toán thiệt hại năm 2021: Một năm của sự tàn khốc do biến đổi khí hậu' vừa công bố hôm nay, 28-12, đã chỉ ra 15 thảm họa khí hậu tàn khốc nhất trên thế giới trong năm 2021.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc tiến hành họp định kỳ 6 tháng về tình hình khu vực Trung Phi và hoạt động của Văn phòng Liên Hợp Quốc tại khu vực này (UNOCA), biểu quyết việc gia hạn nhiệm vụ của Phái bộ An ninh Lâm thời Liên Hợp Quốc tại Abyei.
Ngày 15/12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp định kỳ 6 tháng về tình hình khu vực Trung Phi và hoạt động của Văn phòng LHQ tại khu vực này (UNOCA), đồng thời biểu quyết việc gia hạn nhiệm vụ của UNISFA - Phái bộ An ninh lâm thời LHQ tại Abyei, khu vực có tranh chấp giữa Sudan và Nam Sudan.
Ngày 9/12, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã tổ chức Thảo luận mở về duy trì hòa bình và an ninh quốc tế trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Chuẩn bị sớm và tăng cường khả năng chống chịu của người dân trong ứng phó biến đối khí hậu là thực sự cần thiết.
Ngày 9/12, dưới sự chủ trì của Tổng thống Niger - nước Chủ tịch tháng 12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức Thảo luận mở về duy trì hòa bình và an ninh quốc tế trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khủng bố. Tham dự cuộc thảo luận có Tổng thống Estonia cùng các Đại sứ, Trưởng Phái đoàn tại LHQ cùng đại diện các nước thành viên LHQ.
Ngày 9/12, dưới sự chủ trì của Tổng thống Niger, nước Chủ tịch tháng 12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức Thảo luận mở về Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khủng bố.
Tại phiên họp cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HÐBA LHQ), lãnh đạo và ngoại trưởng các nước cảnh báo rằng Trái Đất ấm hơn cũng đồng nghĩa thế giới sẽ bạo lực hơn.