Hầu hết các hồ, đập tại tỉnh Thừa Thiên Huế được xây dựng lâu năm nên hiện nay có nhiều công trình bị xuống cấp, ảnh hưởng đến an toàn hồ chứa, hạn chế chức năng tưới, tiêu... Trước thực trạng này, Sở NN&PTNT tham mưu UBND tỉnh đề xuất các Bộ, ngành Trung ương bố trí kinh phí thực hiện các dự án nâng cao an toàn đập, hồ chứa bảo đảm tích nước phục vụ sản xuất.
Nhiều hồ, đập thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế được xây dựng từ rất lâu, có một số hồ được xây dựng trong phong trào huy động nhân dân làm thủy lợi sau hàng chục năm sử dụng nay đã xuống cấp, tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn khi mùa mưa bão về. Điều đáng lo, có nhiều hồ có đập nước bị thấm, biến dạng mái đập, có tràn bị nứt… kéo dài nhiều năm nhưng đến nay vẫn chưa được khắc phục.
Trên địa bàn tỉnh có khoảng 1.000 công trình thủy lợi, phục vụ tưới tiêu cho khoảng 60 nghìn ha lúa/năm. Tuy nhiên, hiện đa số các công trình đã bị xuống cấp, hư hỏng. Sở NN&PTNT tham mưu UBND tỉnh, đề xuất các bộ, ngành Trung ương bố trí kinh phí thực hiện các dự án nâng cao an toàn đập, hồ chứa đảm bảo tích nước phục vụ sản xuất.
Để hạn chế thiệt hại do mưa lớn gây ra đối với sản xuất vụ hè thu, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã chỉ đạo các địa phương phối hợp, triển khai phương án bảo vệ diện tích cây trồng và huy động mọi nguồn lực, vật lực để tiêu úng kịp thời.
Mưa lớn trong 2 ngày qua kèm theo giông lốc diễn ra trên diện rộng ở tỉnh Thừa Thiên Huế khiến nhiều cây xanh trên các tuyến đường bị đổ ngã, một số nhà dân bị tốc mái, nhiều diện tích lúa chuẩn bị thu hoạch bị ngã rạp, hư hỏng.
Các địa phương TP. Huế, Hương Thủy, Phú Vang đã chỉ đạo các HTX nông nghiệp trên địa bàn tranh thủ thời tiết thuận lợi tiếp tục thu hoạch các diện tích lúa còn lại để tránh thiệt hại.
Trận mưa giông kéo dài sau đợt nắng nóng kỷ lục lên đến 44 độ C nên nhiều người xem đây là trận mưa 'giải nhiệt', còn theo thống kê của Văn phòng Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế, trận mưa gây ra không ít thiệt hại về nhà cửa và sản xuất nông nghiệp.
Dự báo khoảng 19/12 sẽ có thêm một đợt không khí lạnh tăng cường mạnh khiến nền nhiệt giảm. Miền Bắc, Bắc Trung Bộ duy trì rét đậm rét hại.
Dự báo trong 6 giờ tới, khu vực các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi tiếp tục có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to với lượng mưa có nơi hơn 90mm. Nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều huyện ở các khu vực trên.
Hồ thủy điện Hương Điền tăng lưu lượng điều tiết về hạ du từ 600 đến 1.000m3/s, nước sông Bồ tại trạm Phú Ốc sẽ đạt báo động II (+3m).
Cơn bão JELAWAT hiện đang hoạt động ở vùng biển phía Đông Nam miền Nam Philippines với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Sáng sớm nay (17/12), nền nhiệt các tỉnh miền Bắc xuống rất thấp, Mẫu Sơn (Lạng Sơn) còn 1,2 độ, Trùng Khánh (Cao Bằng) còn 6.5 độ, Hà Nội còn 12.8 độ. Dự báo đêm nay và rạng sáng mai, nền nhiệt tiếp tục giảm. Miền Bắc, trong đó có Hà Nội rét đậm nhiều ngày tới.
Dự báo ngày và đêm 17/12, khu vực Quảng Trị đến Quảng Ngãi có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to với lượng mưa từ 40-80mm, có nơi trên 120mm.
Không khí lạnh mạnh tràn về khiến nhiệt độ giảm mạnh, miền Bắc chìm trong giá rét. Sáng sớm nay (17/12) đỉnh núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn) ghi nhận 1,2 độ C, thấp nhất từ đầu mùa đông.
Miền Bắc đón đợt rét đậm diện rộng đầu tiên trong mùa đông năm nay, nhiệt độ giảm mạnh, nhiều nơi dưới 10 độ C, trong đó Mẫu Sơn (Lạng Sơn) 1,2 độ C.
Trước mùa mưa bão, nhiều hồ đập thủy lợi tại Thừa Thiên Huế có nguy cơ mất an toàn do công trình xây dựng đã lâu, ít được trùng tu và nay đã xuống cấp.
Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã quan tâm, đầu tư nâng cấp các công trình thủy lợi phục vụ đời sống, sản xuất của người dân. Tuy nhiên, nhiều hồ, đập trên địa bàn tỉnh được xây dựng đã lâu, nay đã xuống cấp, tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn nhưng chưa được kiểm định an toàn do thiếu kinh phí.
Người phụ nữ ở Thừa Thiên Huế cùng đứa con chạy xe máy qua đoạn đường ngập bị nước cuốn trôi may mắn được người dân và lực lượng chức năng ứng cứu kịp thời.
Từ ngày 14 đến 17/10, trên địa bàn tỉnh có khả năng cao sẽ xảy ra một đợt mưa lớn. Tổng lượng mưa cả đợt phố biến 200-400mm, có nơi trên 500mm. Trong khi các hồ đập đang thiếu nước thì mưa lớn tập trung vùng đồng bằng, ven biển.
Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, từ nay đến ngày 17/10, miền Trung mưa rất to và có diễn biến phức tạp...
Thừa Thiên Huế là địa phương có số lượng hồ đập thủy lợi, thủy điện khá lớn. Tuy nhiên qua thời gian dài hoạt động, nhiều công trình hồ đập bị xuống cấp, hư hỏng nhưng do thiếu kinh phí và các nguyên nhân khác nên chưa được kiểm định, duy tu, sửa chữa, gây ảnh hưởng công tác đảm bảo an toàn hồ đập khi mùa mưa bão đang đến gần.
Nhiều công trình hồ, đập thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế có thời gian sử dụng lâu, không được kiểm định chất lượng, ngày càng xuống cấp, hư hỏng, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn. Hàng năm, gần đến mùa mưa bão UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế thành lập đoàn kiểm tra, rà soát để có hướng xử lý kịp thời.
Đợt mưa lớn diễn ra tại các tỉnh khu vực miền Trung đang gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản của Nhân dân. Dự kiến ảnh hưởng của mưa lũ còn kéo dài trong ít ngày tới.
Ngoài lệnh vận hành hồ thủy điện Hương Điền, Thừa Thiên Huế cảnh báo các vị trí có nguy cơ lũ quét, trượt lở đất trong đợt mưa lớn diện rộng.
TTH - Suốt nhiều năm theo dõi các mô hình chuyển giao khuyến nông (nông - lâm - ngư), hay các chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật (cũng ở lĩnh vực nông nghiệp), hầu như không có hoặc rất ít mô hình nào khi công bố kết quả là thất bại. Nhiều mô hình được báo chí thông tin là hiệu quả hoặc hiệu quả cao, mở ra hướng làm ăn mới.
TTH - Nắng nóng liên tục, kéo dài trong thời gian qua đã làm nhiều hồ đập thủy lợi khô kiệt nước, những diện tích cây trồng đối diện khô hạn, ảnh hưởng lớn đến năng suất.
Vụ Hè Thu 2021, tỉnh Thừa Thiên-Huế có khoảng 2.600ha diện tích trồng lúa không chủ động nguồn nước, do đó phải chuyển đổi qua trồng các loại cây chịu hạn, như đậu, lạc, dưa hấu… Ngoài ra, một số khu vực do ảnh hưởng nặng của hạn hán, xâm nhập mặn phải bỏ hoang khiến nông dân gặp khó khăn...
Mưa lũ liên tục trong tháng 10 và 11 vừa qua, khiến nhiều công trình hạ tầng thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế bị hư hỏng nghiêm trọng. Nhiều hồ, đập, mương, máng… đang cần nhanh chóng khắc phục nhằm phục vụ cung cấp nước sản xuất cho người dân.
Mưa lớn tại Thừa Thiên Huế đã khiến nhiều vùng thấp trũng bị ngập lụt, nhiều tuyến đường, khu dân cư tại TP. Huế… bị nước 'bủa vây'.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế khẳng định, thông tin hồ Hòa Mỹ, ở huyện Phong Điền và một số hồ, đập ở huyện Phú Lộc bị vỡ, là tin đồn thất thiệt. Hiện nay, tất cả các hồ, đập trên địa bàn tỉnh vẫn an toàn. Nếu cần sự trợ giúp về ứng phó mưa lũ, người dân liên hệ ngay đường dây nóng 19001075.
Gần đây xuất hiện một số thông tin hồ Hòa Mỹ (huyện Phong Điền) bị vỡ, sau khi có thông tin nói rằng một số hồ đập ở huyện Phú Lộc cũng bị vỡ.
Khó khăn, bất cập trong quản lý, khai thác khiến nhiều công trình, hồ thủy lợi xuống cấp, chưa phát huy hết năng lực.
Thời tiết khô hạn kéo dài khiến nhiều hồ hồ thủy lợi ở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế khô cạn nghiêm trọng, gây ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông dân địa phương.
Sau nhiều tháng không có mưa, các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị đang đứng trước nguy cơ khô kiệt về nguồn nước, nhiều diện tích hoa màu mất trắng, thiếu nước sinh hoạt, các hồ thủy điện thiếu nước nghiêm trọng… đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt của người dân.
Nếu từ nay đến ngày 10-8 không có mưa, diện tích lúa vụ hè thu năm nay trên toàn tỉnh Thừa Thiên - Huế có khả năng bị khô hạn khoảng 2.203 ha.
Nếu từ nay đến ngày 10-8 không có mưa, diện tích lúa vụ hè thu năm nay trên toàn tỉnh Thừa Thiên - Huế có khả năng bị khô hạn khoảng 2.203 ha.
.VN - Bốn tháng nắng nóng kéo dài, không mưa, khiến mực nước nhiều hồ thủy lợi trên địa bàn tỉnh xuống thấp, hiện có hồ thậm chí đã cạn trơ đáy.