Sang tuổi 90 nhưng bà giáo ấy vẫn luôn nặng lòng với hành trình 'gieo chữ', gom góp sức lực để lo cho những cô cậu học trò quá đỗi thân thương...
Dù dạy học trong trường công lập hay tại lớp học trẻ khuyết tật, bà Hồ Hương Nam đều không nhận tiền của phụ huynh với quan điểm rằng bà không bán chữ.
Năm học mới bắt đầu chưa đầy 1 tháng mà liên tiếp xảy ra tình trạng bạo lực học đường. Đáng lo ngại là dù vấn nạn này đã bàn tới nhiều, giải pháp đưa ra cũng không ít nhưng vụ việc vẫn không thuyên giảm, khiến phụ huynh lo lắng, dư luận bức xúc…
Khi về hưu, chứng kiến những mảnh đời bất hạnh, bà giáo Hồ Hương Nam trở thành 'người đưa đò' đặc biệt của những số phận kém may mắn.
Bất kể trời nắng nóng hay mưa rét, ngày nào người ta cũng thấy bóng dáng nhỏ bé của bà giáo già gần 90 tuổi chầm chậm đi vào lớp học tình thương.
Nhân dịp Tết Thiếu nhi, ngày 1/6, Thành Đoàn - Hội đồng Đội thành phố Hà Nội tổ chức thăm, tặng quà thiếu nhi vượt khó học tốt tại lớp tình thương của bà giáo Hồ Hương Nam, trường THCS An Dương, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Nhiều thầy cô chỉ cần cái danh giáo viên để có thể dạy thêm bên ngoài. Đây mới là nguồn thu nhập chính của họ chứ không phải đồng lương.
Suốt gần 20 năm qua, người dân quanh khu vực An Dương Tây Hồ, Hà Nội đã quá quen với hình ảnh cụ bà tóc bạc, lưng còng, gạt nắng, đội mưa dưới trời sấm sét đến lớp để dạy chữ miễn phí cho học sinh khuyết tật. Bà là Nhà giáo Hồ Hương Nam (Tây Hồ, Hà Nội), nay đã ngoài 80 tuổi.
Người giáo viên chúng tôi ngày xưa có thể vá áo, vá quần cho học sinh, có thể bắt chấy, bón cơm cho học sinh, hiện nay nhiều người coi đó là nghề bán chữ.
'Năm ngoái bà bị xe va phải thế là gãy tay phải nằm nhà không lên lớp được. Thế mà học sinh nó đến đầu giường bà ngồi xong nó cứ hỏi bà ơi bà có chết không?'