Hạn chế phương tiện cá nhân để giảm thiểu bụi

Cần các biện pháp căn cơ để ngăn ngừa, triệt bỏ nguồn gốc gây ô nhiễm không khí. Chẳng hạn, chú trọng đầu tư mở rộng mảng xanh, phát triển cây xanh một cách bài bản lâu dài, tích hợp vào chiến lược khung phát triển chung thành phố.

Ô nhiễm không khí vẫn rất phức tạp

Tình trạng ô nhiễm không khí hiện nay vẫn rất phức tạp, nồng độ bụi siêu mịn tại các vị trí như sân bay Tân Sơn Nhất (quận Tân Bình), khu vực cầu Phú Mỹ (quận 2), quận Phú Nhuận... luôn vượt ngưỡng cho phép và có nguy cơ gây bệnh hô hấp, tim mạch cho người dân thành phố.

Cần cơ chế để giảm thiểu ô nhiễm không khí

Do đô thị hóa và gia tăng dân số, TP Hồ Chí Minh được xem như 'đại công trình xây dựng'. Đang có ý kiến cho rằng chính quyền TP HCM cần vận dụng cơ chế đặc thù của Nghị quyết 54 vào việc sửa đổi chính sách hiện hành để quản lý tốt hơn chất lượng không khí đang bị ô nhiễm nghiêm trọng…

Đề xuất ban hành chính sách về ô nhiễm không khí

Ngày 27-11, Viện Môi trường và Tài nguyên - ĐHQG TP HCM phối hợp với tổ chức Change Việt Nam tổ chức hội thảo Hiện trạng ô nhiễm không khí và chính sách quản lý chất lượng không khí tại TP HCM.

Đề xuất kiểm định khí thải tất cả xe gắn máy

Theo PGS-TS Hồ Quốc Bằng, cần kiểm định khí thải cho tất cả xe gắn máy chứ không chỉ xe từ 175 cm3 trở lên.

Bài 3: Thay đổi hay...'sống mòn'?

TS. BS Đinh Xuân Anh Tuấn, chuyên gia hàng đầu ngành Hô hấp của Việt Nam, Giám đốc Dự án Trung tâm Hô hấp Dị ứng Miễn dịch Lâm sàng từng khẳng định: 'Ô nhiễm không khí đang 'giết' chết nhiều người hơn cả tai nạn giao thông, gấp ba lần AIDS, lao, sốt rét cộng lại'.

Cháy rừng ở Indonesia gây mây mù bất thường ở TP Hồ Chí Minh?

Mấy ngày qua, tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và khu vực Nam Bộ nói chung xuất hiện tình trạng mây mù, nhất là khu vực tiếp giáp sông Sài Gòn (quận Bình Thạnh, quận 1, quận 2). Theo các chuyên gia, đây là hiện tượng ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nồng độ bụi mịn cao khiến nhiều người dân lo lắng.

Hiện tượng mây mù tại Thành phố Hồ Chí Minh có đáng cảnh báo?

Tình trạng mây mù tại Thành phố Hồ Chí Minh được các chuyên gia khẳng định là hiện tượng ô nhiễm môi trường với nồng độ bụi mịn cao.

Không khí bị ô nhiễm nặng

Theo Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia TPHCM, chất lượng không khí TPHCM đã bị ô nhiễm nghiêm trọng. Thực tế này đang và sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sống của người dân thành phố.

Mây mù bất thường xuất hiện nhiều ở khu vực tiếp giáp sông Sài Gòn

Mấy ngày qua, tại TP Hồ Chí Minh nói riêng và khu vực Nam Bộ nói chung xuất hiện tình trạng mây mù, nhất là khu vực tiếp giáp sông Sài Gòn (quận Bình Thạnh, Quận 1, Quận 2). Theo các chuyên gia, đây là hiện tượng ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nồng độ bụi mịn cao khiến nhiều người dân lo lắng.

Mây mù bất thường tại TP Hồ Chí Minh, ô nhiễm bụi mịn ở mức cao

Phó Trưởng Phòng Dự báo, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ cho rằng chưa đủ bằng chứng để xác định cháy rừng ở Indonesia liên quan đến hiện tượng mù tại Thành phố Hồ Chí Minh vài ngày qua.

Dùng khẩu trang chuyên dụng khi ra đường

Những ngày qua, tại TPHCM liên tục xuất hiện sương mù. Người dân lo ngại tình trạng ô nhiễm không khí với các hạt bụi mịn lơ lửng gây ra, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Chúng tôi đi tìm câu trả lời từ các chuyên gia đầu ngành.

TP.HCM truy tìm 'sát thủ' bụi mịn

Trung tâm Nghiên cứu ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu đang thực hiện đo đạc để kiểm tra nguyên nhân gây ô nhiễm không khí xuất phát từ đâu.

Xác định nguyên nhân khiến TP.HCM và cả Nam Bộ mù đặc, ô nhiễm nặng

Kết quả quan trắc và chạy mô hình cho thấy cháy rừng ở Indonesia là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí TP.HCM và nhiều tỉnh, thành phố khu vực Nam Bộ.

Đã xác định được thủ phạm chính gây ô nhiễm không khí TP.HCM

Một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí ở TP.HCM là do cháy rừng từ Indonesia.

Sương mù dày đặc ở TP.HCM là do... Indonesia cháy rừng?

Trung tâm Nghiên cứu ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu đang kiểm tra, đo đạc xem nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở TP.HCM.

Giảm phát thải khí nhà kính trong các tòa nhà thương mại

Theo đánh giá của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), ngành năng lượng là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất tại TPHCM và ngày càng gia tăng nhanh chóng.

Cần 'giải cứu' người dân khỏi khí thải đô thị

TP.HCM đã giao cho Sở GTVT triển khai nhiều giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu đến năm 2020: 'Giảm 70% lượng phát thải ô nhiễm không khí tăng thêm do hoạt động GTVT tại TP.HCM'.

Cần 'giải cứu' người dân khỏi khí thải đô thị

TP.HCM đã giao cho Sở GTVT triển khai nhiều giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu đến năm 2020: 'Giảm 70% lượng phát thải ô nhiễm không khí tăng thêm do hoạt động GTVT tại TP.HCM'.

TP.HCM chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu

TP.HCM đã tăng cường liên kết với các tổ chức quốc tế nhằm thực hiện hiệu quả các chương trình hành động ứng phó biến đổi khí hậu trên địa bàn TP.