Gần 91.000 lượt du khách tham quan, du lịch huyện Tri Tôn dịp Quốc khánh 2/9

Chiều 3/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cho biết, trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 (từ 31/8-3/9/2024), lượng du khách đến tham quan, du lịch huyện Tri Tôn đạt khoảng 91.000 lượt, tăng gấp 8 lần so cùng kỳ năm 2023.

An Giang – điểm đến hấp dẫn dịp nghỉ lễ 2/9

Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày từ 31/8 - 3/9, nhu cầu đi du lịch (DL) của người dân theo đó cũng tăng so các năm. Để chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ du khách an toàn và chu đáo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) yêu cầu các ngành, địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp để cung ứng dịch vụ tốt nhất cho du khách trong dịp lễ.

Đi Bảy Núi dịp 2/9 nên chọn tuyến tránh Long Xuyên

Dịp lễ 2/9 này, nếu đi An Giang (Bảy Núi) tham quan các điểm du lịch nổi tiếng, vì sao du khách nên chọn tuyến tránh TP Long Xuyên thay vì quốc lộ (QL) 91 qua nội ô Long Xuyên như trước đây?

Công an An Giang yêu cầu huyện cung cấp tài liệu về khai thác khoáng sản

Sau khi UBKT Tỉnh ủy An Giang kiến nghị khởi tố sai phạm tại 2 dự án gây thất thoát nhiều tỷ đồng, công an tỉnh đã yêu cầu huyện Tri Tôn cung cấp tài liệu liên quan đến việc khai thác khoáng sản trên địa bàn.

Tri Tôn tận dụng thời cơ phát triển

Trong nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo của cả nước, các cấp, ngành huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tăng cường trách nhiệm hoàn thành các đầu công việc được giao. Những tháng đầu năm 2024, các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch của Tri Tôn phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đăng ký thành lập mới; đời sống người dân được chăm lo chu đáo, các hoạt động sinh hoạt văn hóa, thể dục - thể thao đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của người dân.

Những 'tay lái lụa' trên đỉnh núi Tô

Từ đỉnh núi Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), du khách nhìn xuống con đường bê-tông uốn lượn ngoằn ngoèo, trông như con rắn khổng lồ nằm vắt vẻo bên sườn núi. Chính nơi đây đã 'rèn' những tài xế 'xe ôm' trở thành 'tay lái lụa' đưa rước lữ khách lên, xuống núi mưu sinh.

Một thoáng Phụng Hoàng sơn

Nằm giữa những cánh đồng bao la, bát ngát, Phụng Hoàng sơn (xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) là một trong bảy ngọn núi có dáng vẻ đẹp nhất và kỳ vĩ ở Thất Sơn với nhiều câu chuyện huyền bí của người xưa thời mở cõi.

Tri Tôn phát triển sản phẩm du lịch

Tri Tôn (tỉnh An Giang) là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch (DL), với những nét độc đáo về văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Phát huy lợi thế đó, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm DL nhằm thu hút du khách. Qua đó, góp phần cải thiện đời sống, giảm nghèo cho cộng đồng dân cư.

Lượng du khách đến Tri Tôn dịp Quốc khánh giảm mạnh

Ngày 5/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, do ảnh hưởng bão số 3 (bão SAOLA), trên địa bàn huyện Tri Tôn có mưa trên diện rộng nên số lượng khách đến tham quan du lịch trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay giảm hơn 6 lần so cùng kỳ năm 2022.

Gợi ý 5 điểm cắm trại gần TPHCM, ít người biết cho dịp lễ 2-9

Trảng cỏ Bù Lạch (Bình Phước), suối La Ngâu (Bình Thuận) hay Mũi Thị (Ninh Thuận)… là những điểm cắm trại ít người biết, khá vắng vẻ và gần TPHCM để du khách khám phá trong kỳ nghỉ lễ 2-9.

Trải nghiệm chèo SUP trên sông Hậu

TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) nằm cặp bên bờ sông Hậu, có nhiều nhánh kênh, rạch. Trong đó, có những kênh, rạch nằm giữa và ven đô thị, tạo nên điểm thơ mộng, mát mẻ, mặt nước êm đềm, rất thuận lợi cho tổ chức các trò chơi dưới nước, như: Đua thuyền, biểu diễn lướt ván cano - ván người bay (Flyboard), chèo SUP…

Về Ô Lâm, cắm trại glamping

Trong từ khóa tìm kiếm điểm trải nghiệm du lịch (DL) sinh thái glamping của giới trẻ, vừa xuất hiện 'Hội quán sườn đồi Ông voi Ganesha hồ Ô Thum' (xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang). Du khách vừa tận hưởng không gian trong lành, bình yên của xứ núi, vừa tiện lợi tham quan điểm DL nổi tiếng khác của huyện Tri Tôn.

Cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của du khách

Hiện nay, các điểm du lịch (DL) trên địa bàn tỉnh An Giang đang thu hút rất đông du khách xa gần đến tham quan, khám phá. Thế nhưng, một số du khách vẫn còn thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi trường, làm ảnh hưởng đến cảnh quan DL.

Mộng mơ Đà Lạt giữa lòng An Giang

Nếu như Miệt Thất sơn mang lại cảm giác thư thái khiến một lần đến là nhớ mãi thì Bảy núi lại khiến du khách mơ màng nhớ Đà Lạt với những túp lều xếp chồng quanh sườn núi ven hồ Ô Thum với tên gọi Ganesha.

An Giang đầu tư 457 tỷ đồng xây thêm 3 hồ chứa nước vùng Bảy Núi

Ngày 24-5, đại diện Ban Quản lý Dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh An Giang (chủ đầu tư) cho hay, tỉnh này sẽ xây thêm 3 hồ: Tà Lọt, Núi Dài 2 và Cô Tô nằm trên địa bàn 2 huyện Tri Tôn, Tịnh Biên với tổng dung tích 1,3 triệu m3 .

An Giang: 450 tỉ đồng xây 3 hồ trữ nước ngọt cho vùng Bảy Núi

UBND tỉnh An Giang đầu tư ba hồ trữ nước ngọt, tổng dung tích gần 1,3 triệu mét khối, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tưới tiêu, chữa cháy cho người dân khu vực Bảy Núi.

Đến An Giang ngắm chốn 'bồng lai tiên cảnh' hồ Soài So

Hồ Soài So, điểm du lịch ở An Giang vừa được đưa vào khai thác trong một vài năm gần đây được ví như chốn 'bồng lai tiên cảnh' non nước hữu tình bên núi Tô linh thiêng, mơ mộng.

Trải nghiệm các cung đường du lịch huyện Tri Tôn

Ngày 4/2, Diễn đàn Ôtô Việt Caravan đã tổ chức chuyến hành trình caraval về tỉnh An Giang và trải nghiệm các cung đường du lịch tại huyện Tri Tôn.

Phát triển du lịch Bảy Núi, An Giang kỳ vọng đạt 10 triệu lượt khách

Đến Cù lao Ông Hổ thăm Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, rồi đi Châu Đốc thăm quần thể di tích Núi Sam, đi cáp treo lên núi ngắm thành phố vùng biên; trải nghiệm hồ Tà Pạ, hồ Soài So… chiêm ngưỡng những thắng cảnh vô cùng hấp dẫn của vùng Bảy Núi là lựa chọn của du khách thập phương hay người con An Giang về thăm quê trong dịp Tết này.

Tiềm năng đô thị Tri Tôn mở rộng

Giữ vai trò là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện miền núi, biên giới Tri Tôn (tỉnh An Giang), việc mở rộng đô thị thị trấn Tri Tôn là rất cần thiết. Sau mở rộng, đô thị này kiêm thêm vai trò là trung tâm phát triển thương mại, dịch vụ, nông nghiệp công nghệ cao của khu vực.

Ngọn núi đẹp bậc nhất vùng đất Thất Sơn - nơi ngắm toàn cảnh mây trời cực chill

An Giang nổi tiếng với vùng đất Thất Sơn, và núi Cô Tô chính là một trong những 'viên gạch' làm nên cảnh quan hùng vĩ ấy.

Ngọn núi đẹp bậc nhất vùng đất Thất Sơn - nơi ngắm toàn cảnh mây trời cực chill

An Giang nổi tiếng với vùng đất Thất Sơn, và núi Cô Tô chính là một trong những 'viên gạch' làm nên cảnh quan hùng vĩ ấy.

Tri Tôn: Điểm đến của nhiều cảnh đẹp, di tích và huyền thoại

Tri Tôn là huyện dân tộc, miền núi, biên giới nằm ở phía tây tỉnh An Giang với cảnh vật hữu tình với nhiều điểm đến du lịch như Đồi Tức Dụp, Hồ Ô Tà Sóc, Hồ Tà Pạ, Hồ Soài So, Hồ Soài Chek, cùng các ngôi chùa với lối kiến trúc đẹp mắt kết hợp với các lễ hội đặc trưng của con người nơi đây.

Cần đẩy nhanh tiến độ khu du lịch Soài So

Đó là yêu cầu của Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm sau khi kiểm tra thực tế tiến độ triển khai dự án Khu du lịch (DL) hồ Soài So (thuộc ấp Tô Trung, xã Núi Tô).

Nông thôn mới ở huyện miền núi Tri Tôn

Do xuất phát điểm thấp, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, tiến độ xây dựng nông thôn mới (NTM) ở huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) có chậm hơn những địa phương khác. Dù vậy, mỗi công trình NTM đang thật sự mang lại ý nghĩa, sự thay đổi trong cuộc sống người dân.

Khi bà con Khmer đồng lòng hiến đất làm đường

Không chỉ tự nguyện hiến đất làm đường, hàng trăm hộ dân Khmer ở huyện Tri Tôn (An Giang) còn ủng hộ thêm chi phí cải tạo, nâng cấp. Công tác vận động người dân theo lời dạy của Bác Hồ 'Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong' phát huy hiệu quả rõ rệt.

Những điểm đến hấp dẫn ngày đầu năm mới

An Giang với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí cùng các di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, tâm linh tín ngưỡng có lối kiến trúc độc đáo và rất nhiều món ngon đặc sản vô cùng hấp dẫn sẽ là điểm đến 'check-in' ấn tượng không thể bỏ qua.

Tạc lại ký ức

Khi tiếng ve râm ran gọi hè, cũng là lúc những cây phượng cổ thụ lại rực sắc đỏ trên triền đồi và 2 lối đi dẫn lên Ngọn Đồi Thiêng Tức Dụp, tô thắm cho mảnh đất anh hùng xưa kia trỗi lên màu chiến thắng.

Tạc lại ký ức

Khi tiếng ve râm ran gọi hè, cũng là lúc những cây phượng cổ thụ lại rực sắc đỏ trên triền đồi và 2 lối đi dẫn lên ngọn đồi thiêng Tức Dụp, tô thắm cho mảnh đất anh hùng xưa kia trỗi lên màu chiến thắng.

Vực dậy tiềm năng du lịch

So các vùng du lịch (DL) trọng điểm của tỉnh, Tri Tôn có những lợi thế rất riêng như: có 4 trong 7 ngọn núi dãy Thất Sơn hùng vĩ; những hồ nước rộng dưới chân núi; những địa chỉ văn hóa, lịch sử, cách mạng nổi tiếng. Tri Tôn còn có thế mạnh khai thác DL theo hướng hòa mình với thiên nhiên, xây dựng không gian sống xanh, phát triển DL nghỉ dưỡng.

Tri Tôn: Đất lành thu hút đầu tư

Dù có xuất phát điểm thấp, hạ tầng chưa đồng bộ, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao nhưng Tri Tôn (An Giang) cũng đứng trước cơ hội tăng tốc phát triển. Quỹ đất lớn, nguồn lao động dồi dào, thiện chí mời gọi cùng các chính sách ưu đãi đầu tư được áp dụng là những lợi thế giúp Tri Tôn thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Cùng với đó là tiềm năng bứt phá phát triển du lịch.

Tri Tôn: Điểm đến của nhiều cảnh đẹp, di tích và huyền thoại

Tri Tôn là huyện dân tộc, miền núi, biên giới nằm ở phía tây tỉnh An Giang với cảnh vật hữu tình với nhiều điểm đến du lịch như Đồi Tức Dụp, Hồ Ô Tà Sóc, Hồ Tà Pạ, Hồ Soài So, Hồ Soài Chek, cùng các ngôi chùa với lối kiến trúc đẹp mắt kết hợp với các lễ hội đặc trưng của con người nơi đây...