Nhắc đến sông Hương – con sông thơ mộng được xếp vào hàng đẹp nhất Việt Nam chắc hẳn ai cũng biết vô vàn giai thoại tuyệt đẹp, nhưng ít ai biết rằng ẩn tàng dưới con sông ấy là hằng hà sa số hiện vật phản chiếu lịch sử của vùng đất. Và trong muôn vạn hiện vật ấy, đồ gốm vẫn chiếm chủ đạo do tính phổ quát, tính bền vững cùng thời gian.
Khu đô thị cổ Gia Hội nằm giữa hai vòng cung sông Hương và sông Đông Ba, từ chợ Đông Ba xuôi về Bao Vinh. Ngày trước Gia Hội có phố Hàng Đường, chạy dọc sông Đông Ba đoạn từ cầu Gia Hội đến cầu Đông Ba (đường Bạch Đằng). Con đường chạy thẳng từ cầu Gia Hội về Chợ Dinh (đường Chi Lăng) nguyên xưa là Dinh thị phố. Đây là khu phố buôn bán tấp nập ở phía đông Kinh thành Huế, do người Hoa lập ra vào giữa thế kỷ XIX, nằm trong mạch phát triển từ thương cảng Bao Vinh - Thanh Hà kết nối với Kinh đô Huế.
Kinh Kim Cang là bộ kinh được thêu bằng chỉ ngũ sắc từ thời vua Cảnh Thịnh dưới triều đại nhà Tây Sơn. Đây là bộ kinh thêu dài nhất Việt Nam, có giá trị văn hóa lịch sử thuộc hàng quốc bảo.
Sau gần 200 năm tồn tại, di tích đấu trường Hổ Quyền được giới nghiên cứu đánh giá là công trình 'độc nhất vô nhị' ở châu Á, nơi từng diễn ra những trận đấu sinh tử giữa voi và hổ.
Từ khi đưa vào hoạt động, Bảo tàng gốm cổ sông Hương thu hút nhiều du khách đến tham quan.
Bảo tàng gốm cổ sông Hương tọa lạc ở số 120 đường Nguyễn Phúc Nguyên, TP. Huế, hướng mặt ra dòng sông Hương thơ mộng sau một thời gian dài chuẩn bị đã chính thức khai trương, mở cửa đón du khách đến tham quan trong sáng 17/4.
TTH - Không nhiều người để ý mùa đông xứ Huế năm nay có một sự kiện khá đặc biệt: Lần đầu tiên các bản tin cập nhật về lượng mưa của Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh có một địa danh rất lạ là 'Quan Tượng đài' trong Hoàng thành Huế. Ba chữ 'Quan Tượng đài' đọc lên trong một ngày mưa dầm nghe cứ bâng khuâng mừng tủi như cố nhân lâu lắm mới gặp.
'Thái tộc từ đường' với hàng nghìn cổ vật gốm sứ thuộc các giai đoạn lịch sử, được trục vớt từ sông Hương đã quy tụ để kể câu chuyện đặc sắc về xứ Huế.
TTH - Một không gian đẹp với ngôi nhà cổ có tiếng ở vùng Kim Long được GS. TS. Thái Kim Lan biến thành địa chỉ văn hóa, với ước mong được trao truyền giá trị văn hóa cho thế hệ sau.