Thầy cô lặn lội đón trò đến trường

Những ngày mưa, đường sá xa xôi lại không có phương tiện đến lớp nên nhiều học sinh vắng học.

Thiếu giáo viên: Hiệu trưởng, hiệu phó ở Kon Tum thay nhau đứng lớp

Thiếu giáo viên, nhiều thành viên trong Ban giám hiệu của nhà trường phải thay nhau xuống đứng lớp, còn giáo viên tiếng Anh thì được bố trí dạy liên trường.

Ban giám hiệu thay phiên đứng lớp vì... thiếu giáo viên

Trong thời gian chờ tuyển dụng, ban giám hiệu phải đứng lớp liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy.

Kon Tum: Thiếu nhiều giáo viên, hiệu trưởng và hiệu phó liên tục đứng lớp

Thiếu nhiều giáo viên nên Ban giám hiệu trường Tiểu học xã Đăk Hà đứng lớp liên tục, ảnh hưởng đến công tác chuyên môn và chất lượng dạy học.

Cô giáo vùng cao bị tai nạn trên đường đi khai giảng

Trên đường vào trường dự lễ khai giảng năm học mới, cô giáo Y Hồng chẳng may bị tai nạn khiến cơ thể bị thương nặng phải nhập viện cấp cứu.

Cô giáo 9X quyết gắn bó với học trò vùng khó

Để níu chân các em ở trường cô Quí nghĩ rằng chỉ còn cách nuôi bán trú học sinh từ thứ 2 đến thứ 6. Do đó, cô mong các mạnh thường quân quan tâm, hỗ trợ giúp các em có điều kiện học tập.

Vui - buồn trước thềm năm học mới

Năm học mới cận kề, ngành Giáo dục các tỉnh Tây Nguyên vui mừng khi cơ sở vật chất được sửa chữa khang trang, học sinh có đủ SGK khi đến trường. Thế nhưng, nhiều nơi lo lắng vì thiếu giáo viên sẽ ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.

Mong cho học trò nghèo Tu Mơ Rông có thêm nhiều 'bữa cơm hạnh phúc'

Phim tài liệu 'Những bữa cơm hạnh phúc' là một trong những tác phẩm đoạt thứ hạng cao Giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam', với mong ước giản dị cho học trò nghèo Tu Mơ Rông…

Nữ giáo viên 9X 'biến hóa' lớp học sắc màu để thu hút học sinh

'Mình luôn đặt bản thân vào vị trí của học sinh để cảm nhận xem nếu mình là các em thì mình cần gì và muốn những gì...? Từ đó, dễ dàng gần gũi, chia sẻ với học sinh hơn', cô Nguyễn Dương Quí tâm sự.

Thiết bị phục vụ Chương trình SGK lớp 2 và lớp 6: Cần triển khai đồng bộ

Triển khai chương trình SGK lớp 2 và lớp 6 đồng nghĩa với yêu cầu về dụng cụ dạy học, cơ sở vật chất và đội ngũ tương ứng.

Chọn SGK lớp 2 và lớp 6 ở Kon Tum: Phù hợp năng lực học sinh dân tộc thiểu số

Ngày 15/4, Sở GD&ĐT Kon Tum cho biết, hiện tại đơn vị đã tổng hợp báo cáo của Hội đồng chọn SGK lớp 2 và lớp 6 để trình lên lãnh đạo UBND tỉnh xem xét, phê duyệt bộ sách phù hợp với địa phương.

Nghị lực cô gái 'chim cánh cụt' nơi đại ngàn

Chẳng ai nghĩ rằng, cô bé không tay Y Julie có thể làm được điều mà chưa người dân làng Kon Drei nào làm được là thi đỗ đại học.

Trao yêu thương, nhân hy vọng với học sinh vùng khó

Nhờ sự quan tâm của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương, bữa cơm của học trò vùng khó Tu Mơ Rông đã đủ đầy hơn.

Nối dài yêu thương

'Bếp tình thương' của điểm trường thôn Đắk Ka (Trường PTDTBT Tiểu học – THCS Tu Mơ Rông) và điểm trường Ty Tu (Trường Tiểu học xã ĐắK Hà của huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum) vừa được nhận nguồn hỗ trợ ý nghĩa.

Trưởng Ban Dân vận Trung ương thăm các điểm trường khó khăn của tỉnh Kon Tum

Ngày 3/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai, cùng đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà cho giáo viên, học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học-THCS Tu Mơ Rông và điểm trường thôn Đăk Ka, Trường Tiểu học xã Đăk Hà, và điểm trường thôn Ty Tu (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum).

Sự chia sẻ nhiều ý nghĩa với thầy trò vùng khó Kon Tum

Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cùng đoàn công tác đã đến thăm và tặng quà cho thầy, trò 2 trường học khó khăn ở huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum).

Ở nơi giáo viên kiêm 'xe ôm' đón trò đến lớp

Để có được con chữ, hàng trăm HS ở làng Kon Pia, Ngọc Leang… phải thức dậy từ tờ mờ sáng đến trường.

Hành trình đi tìm chữ của lũ trẻ làng Kon Pia

Từ tờ mờ sáng, những đứa trẻ Xê Đăng ở đại ngàn Tây Nguyên đã bắt đầu hành trình 'cuốc bộ' vượt qua những con dốc, quả đồi trùng điệp để đến lớp.

Cô giáo gần 20 năm bám làng dạy học ở Kon Tum

Trong gần 20 năm qua, cô giáo Hồ Thị Thùy Vân, Hiệu trưởng Trường Tiểu học xã Đăk Hà đã bám làng dạy học, gieo mầm ước mơ cho những học sinh ở Kon Tum.

Xúc động chuyện thầy cô cứu đói học sinh

Để giữ chân học trò, thầy cô góp tiền, thay nhau nấu cơm cứu đói, đóng bè chuối vượt lũ lấy gạo cho các em học sinh… Đó là những việc làm đầy xúc động của các thầy cô được tôn vinh nhân ngày 20/11.

Những thầy cô thay đổi số phận nhiều thế hệ học sinh dân tộc thiểu số

Trong số hơn 50.000 nhà giáo đang hàng ngày cống hiến cho ngành giáo dục, những người thầy vùng cao, dân tộc thiểu số hoàn toàn thuyết phục mọi người bởi sự đóng góp thầm lặng đã và đang thay đổi rất nhiều số phận học sinh vùng khó khăn nhất cả nước.

Cô giáo 20 năm hết lòng vì học trò vùng khó

Suốt 20 năm gắn bó với nghề, niềm vui của cô Vân là thấy học trò đến lớp đầy đủ. Để giữ chân trò tới lớp mỗi ngày, cô Vân quan tâm, chăm sóc học trò như con của mình.

Chương trình SGK mới ở Kon Tum: Điều chỉnh để phù hợp với HS dân tộc thiểu số

Để các em dễ dàng nắm bắt kiến thức theo sách giáo khoa mới, giáo viên tại vùng sâu, vùng xa tỉnh Kon Tum đã chủ động làm mô hình, chế tạo dụng cụ học tập.

Thầy cô 'góp gạo thổi cơm' nuôi học trò nghèo

Dưới chân núi Ngọc Ngo, sau những giờ lên lớp, hình ảnh các thầy cô chăm bón từng luống rau, con gà... đã quá quen thuộc với các em học sinh (HS) huyện nghèo 30A Tu Mơ Rông ở tỉnh Kon Tum. Để thu hút HS đến trường, hàng chục giáo viên đã và đang ngày ngày gây quỹ nuôi trò.

Thầy cô góp gạo, phụ huynh góp củi - chuyện lạ ở Tu Mơ Rông

Khi tiếng trống trường giục giã vang lên cũng là lúc từng tốp học sinh ùa ra khỏi lớp. Từng em xếp hàng ngồi ngay ngắn vào mâm cơm trưa mà thầy cô đã chuẩn bị sẵn. Sau tiếng mời cơm, lũ trẻ ăn uống ngon lành, với gương mặt ánh lên niềm hạnh phúc.

Thầy cô góp gạo thổi cơm nuôi học trò nơi huyện nghèo 30a

Dưới chân núi Ngọc Ngo, sau những giờ lên lớp, hình ảnh các thầy cô chăm bón từng luống rau, nuôi gà… đã quá quen thuộc với các em học sinh huyện nghèo 30A Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum). Để thu hút học sinh đến trường, hàng chục giáo viên đã và đang ngày ngày gây quỹ nuôi trò.

Giáo viên băng rừng lội suối đến từng nhà vận động, mời trẻ tới lớp

Vượt qua vất vả về đường đi, cơ sở dạy học, thầy cô giáo ở huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) vẫn miệt mài ngày đêm đưa con chữ đến với các em vùng cao.

Nhọc nhằn gieo chữ dưới chân núi Ngọc Linh

Vượt qua những khó khăn vất vả về đường đi, cơ sở dạy và học… những thầy cô giáo ở huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) vẫn ngày đêm miệt mài đưa từng con chữ đến với các em học sinh nơi đây.