Triển khai chương trình SGK lớp 2 và lớp 6 đồng nghĩa với yêu cầu về dụng cụ dạy học, cơ sở vật chất và đội ngũ tương ứng.
Ngày 15/4, Sở GD&ĐT Kon Tum cho biết, hiện tại đơn vị đã tổng hợp báo cáo của Hội đồng chọn SGK lớp 2 và lớp 6 để trình lên lãnh đạo UBND tỉnh xem xét, phê duyệt bộ sách phù hợp với địa phương.
Chẳng ai nghĩ rằng, cô bé không tay Y Julie có thể làm được điều mà chưa người dân làng Kon Drei nào làm được là thi đỗ đại học.
Nhờ sự quan tâm của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương, bữa cơm của học trò vùng khó Tu Mơ Rông đã đủ đầy hơn.
'Bếp tình thương' của điểm trường thôn Đắk Ka (Trường PTDTBT Tiểu học – THCS Tu Mơ Rông) và điểm trường Ty Tu (Trường Tiểu học xã ĐắK Hà của huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum) vừa được nhận nguồn hỗ trợ ý nghĩa.
Ngày 3/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai, cùng đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà cho giáo viên, học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học-THCS Tu Mơ Rông và điểm trường thôn Đăk Ka, Trường Tiểu học xã Đăk Hà, và điểm trường thôn Ty Tu (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum).
Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cùng đoàn công tác đã đến thăm và tặng quà cho thầy, trò 2 trường học khó khăn ở huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum).
Để có được con chữ, hàng trăm HS ở làng Kon Pia, Ngọc Leang… phải thức dậy từ tờ mờ sáng đến trường.
Từ tờ mờ sáng, những đứa trẻ Xê Đăng ở đại ngàn Tây Nguyên đã bắt đầu hành trình 'cuốc bộ' vượt qua những con dốc, quả đồi trùng điệp để đến lớp.
Trong gần 20 năm qua, cô giáo Hồ Thị Thùy Vân, Hiệu trưởng Trường Tiểu học xã Đăk Hà đã bám làng dạy học, gieo mầm ước mơ cho những học sinh ở Kon Tum.
Để giữ chân học trò, thầy cô góp tiền, thay nhau nấu cơm cứu đói, đóng bè chuối vượt lũ lấy gạo cho các em học sinh… Đó là những việc làm đầy xúc động của các thầy cô được tôn vinh nhân ngày 20/11.
Trong số hơn 50.000 nhà giáo đang hàng ngày cống hiến cho ngành giáo dục, những người thầy vùng cao, dân tộc thiểu số hoàn toàn thuyết phục mọi người bởi sự đóng góp thầm lặng đã và đang thay đổi rất nhiều số phận học sinh vùng khó khăn nhất cả nước.
Suốt 20 năm gắn bó với nghề, niềm vui của cô Vân là thấy học trò đến lớp đầy đủ. Để giữ chân trò tới lớp mỗi ngày, cô Vân quan tâm, chăm sóc học trò như con của mình.
Để các em dễ dàng nắm bắt kiến thức theo sách giáo khoa mới, giáo viên tại vùng sâu, vùng xa tỉnh Kon Tum đã chủ động làm mô hình, chế tạo dụng cụ học tập.
Dưới chân núi Ngọc Ngo, sau những giờ lên lớp, hình ảnh các thầy cô chăm bón từng luống rau, con gà... đã quá quen thuộc với các em học sinh (HS) huyện nghèo 30A Tu Mơ Rông ở tỉnh Kon Tum. Để thu hút HS đến trường, hàng chục giáo viên đã và đang ngày ngày gây quỹ nuôi trò.
Khi tiếng trống trường giục giã vang lên cũng là lúc từng tốp học sinh ùa ra khỏi lớp. Từng em xếp hàng ngồi ngay ngắn vào mâm cơm trưa mà thầy cô đã chuẩn bị sẵn. Sau tiếng mời cơm, lũ trẻ ăn uống ngon lành, với gương mặt ánh lên niềm hạnh phúc.
Dưới chân núi Ngọc Ngo, sau những giờ lên lớp, hình ảnh các thầy cô chăm bón từng luống rau, nuôi gà… đã quá quen thuộc với các em học sinh huyện nghèo 30A Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum). Để thu hút học sinh đến trường, hàng chục giáo viên đã và đang ngày ngày gây quỹ nuôi trò.
Vượt qua vất vả về đường đi, cơ sở dạy học, thầy cô giáo ở huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) vẫn miệt mài ngày đêm đưa con chữ đến với các em vùng cao.
Vượt qua những khó khăn vất vả về đường đi, cơ sở dạy và học… những thầy cô giáo ở huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) vẫn ngày đêm miệt mài đưa từng con chữ đến với các em học sinh nơi đây.