Những 'bữa cơm công đoàn' đầm ấm tại thủ phủ công nghiệp Bình Dương

'Bữa cơm công đoàn' không chỉ đơn thuần là một bữa ăn mà là biểu tượng của tình đoàn kết, sự sẻ chia giữa người lao động, tổ chức công đoàn và lãnh đạo doanh nghiệp.

Thoát nghèo dưới chân núi Ngọc Linh

Đi trên con đường do chính mình cũng như bà con trong thôn cùng nhau xây dựng, chị Hồ Thị Búp, thôn 2, xã Trà Linh (Nam Trà My, Quảng Nam) không thể quên được không khí sôi động, chỉ chưa đầy một tháng đã làm xong 2 km đường bê-tông.

Mô hình 'Cà phê sáng' - Xích lại gần với doanh nghiệp hơn

Những chiếc ghế được xếp quanh bàn tròn bày sẵn cà phê và nhiều loại bánh trái, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp (DN) có mặt từ sớm để có dịp cùng ngồi chung bàn, cùng uống cà phê, trò chuyện với lãnh đạo Thị ủy Bến Cát. Ở đó không có báo cáo, không có tài liệu, chỉ có những câu chuyện mà họ chia sẻ với nhau.

Khi tác phẩm truyền hình tạo nhịp cầu nối ý Đảng với lòng dân

Không đi vào các đề tài gai góc phản ánh tiêu cực, tác phẩm 'Chưa có chi bộ nào như thế' khẳng định vai trò của Đảng viên ở vùng đất biên giới xa xôi, nơi có những người Đảng viên luôn trăn trở, tận tụy hỗ trợ đồng bào 'đuổi' cái nghèo, giữ gìn bản sắc văn hóa, xây dựng nông thôn mới.

Mùa quả sâm Ngọc Linh chín đỏ

Trong miên man của núi rừng và những màn sương lãng đãng, cả vùng sâm Ngọc Linh (xã Trà Linh, Nam Trà My, Quảng Nam) rét buốt tê tái. Lưng chừng núi, lưng chừng trời, những cây sâm Ngọc Linh đang chín đỏ quả.

Lên núi Ngọc Linh chiêm ngưỡng 'quốc bảo Việt Nam'

Trong miên man núi rừng và những màn sương lãng đãng, cả vùng sâm Ngọc Linh (xã Trà Linh, Nam Trà My, Quảng Nam) rét buốt tê tái ở cái lạnh dưới 15 độ.

Đỉnh núi mùa hoa sâm

Giữa lưng chừng các triền núi giăng màn, từng chùm hoa đỏ rực nổi bật trên nền đất sẫm màu và sắc xanh của cây lá xung quanh. Những chùm hạt sâm trên vùng quốc bảo đung đưa theo từng cơn gió nhẹ như điệu vũ trong gió lạnh

Ở nơi sâm là của hồi môn

Những ngôi làng lưng chừng núi Ngọc Linh (Nam Trà My, Quảng Nam) đổi thay với nhà cao cửa rộng, xe hơi tiền tỷ nhờ sâm có giá đắt đỏ. Ở đó, sâm quý trở thành của hồi môn, là quà tặng thay cho tiền bạc.

Triển vọng mới của sâm Ngọc Linh

Việc Chính phủ thông qua Đề án bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh, đồng thời công nhận Ngọc Linh là sản phẩm quốc gia đã giúp thương hiệu và giá trị cây sâm tăng lên rất cao.

Áp dụng khoa học kỹ thuật vào ươm giống sâm Ngọc Linh

Trung tâm Phát triển sâm Ngọc Linh và dược liệu Quảng Nam vừa nghiên cứu thành công các biện pháp ứng dụng khoa học vào quá trình gieo ươm hạt giống, bước đầu đạt hiệu quả cao, tỷ lệ cây sâm con mọc khỏe, số cây tăng dần theo từng năm.

Mùa sâm Ngọc Linh 'ngủ đông'

Sâm Ngọc Linh là dược liệu quý trời ban cho Việt Nam, thu hoạch sau khi trồng khoảng 6-7 năm, nhưng để càng lâu thì giá trị càng cao. Và, tương ứng với số năm tuổi sâm là số lần cây sâm 'ngủ đông'. 'Mùa sâm ngủ đông, nhìn lá cứ héo rũ ra như cây sắp chết, nhưng nó vẫn sống', già làng Hồ Văn Du kể.

Hiệu quả từ mô hình trồng dược liệu dưới tán rừng

Cùng với việc tập trung bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh, trong những năm gần đây, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều cơ chế khuyến khích người dân và doanh nghiệp tham gia bảo tồn, phát triển cây dược liệu trồng dưới tán rừng. Bước đầu không chỉ tạo nguồn dược liệu quý cho thị trường mà còn góp phần bảo vệ rừng, giúp người dân thoát nghèo bền vững, vươn lên làm giàu.

Quảng Nam: Trồng cây dược liệu giúp người dân xóa đói giảm nghèo

Theo khảo sát, hơn 830 loài, gần 600 chi, 190 họ thực vật ở các vùng núi tỉnh Quảng Nam có khả năng làm nguyên liệu dược.