Cơ quan chức năng triệu tập 2 kẻ có hành vi cản trở, đe dọa, rượt đuổi phóng viên tại bãi vàng trái phép ở Quảng Nam.
Sau khi bị công an triệu tập lên làm việc, người có hành vi cản trở, uy hiếp, đòi đánh phóng viên khai do say rượu nên không kiểm soát được hành vi.
Khi phóng viên ghi nhận hiện trường khai thác vàng trái phép, người trong lán trại ra đuổi, đe dọa hành hung.
Trong quá trình ghi nhận tình trạng khai thác vàng trái phép tại tỉnh Quảng Nam, nhóm phóng viên bị hành hung, truy đuổi dọa đánh.
Vùng cao xã Phước Thành cùng các xã Phước Lộc, Phước Kim (H. Phước Sơn, Quảng Nam) là nơi xảy ra sạt lở kinh hoàng do lũ vào tháng 10-2020. Hơn 2 năm sau lũ dữ, gần 100 hộ dân vùng sạt lở ở xã Phước Thành hiện đang 'ở nhờ' tại các khu dân cư (KDC) trên địa bàn xã; học sinh (HS) nơi đây vẫn đang nhọc nhằn cùng con chữ.
Thời gian qua, tình trạng đào đãi vàng trái phép ở huyện vùng cao Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam) tiếp tục diễn biến phức tạp. Lợi dụng địa hình đồi núi hiểm trở, đường sá đi lại khó khăn, các đối tượng trong và ngoài tỉnh tổ chức thuê nhân công, mua sắm thiết bị máy móc để làm vàng. Mặc dù các ngành chức năng và chính quyền địa phương đã tăng cường tuần tra, truy quét, đẩy đuổi, nhưng ở một số nơi, vấn nạn trên vẫn diễn ra dai dẳng…
Đoàn công tác của UBND huyện Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam), ngày 6-9 kiểm tra, đã tổ chức truy quét tại 2 bãi vàng trái phép mà Chuyên đề Công an TPHCM phản ánh vào ngày 5-9.
Lợi dụng kỳ nghỉ lễ 2-9, 'vàng tặc' hoạt động rầm rộ trong rừng phòng hộ thuộc huyện Phước Sơn (Quảng Nam), với nhiều chiêu trò đối phó lực lượng chức năng. Phải rất khó khăn PV mới tiếp cận được các bãi vàng trái phép để ghi nhận.
Lợi dụng kỳ nghỉ lễ 2-9, 'vàng tặc' hoạt động rầm rộ trong rừng phòng hộ thuộc huyện Phước Sơn (Quảng Nam), với nhiều chiêu trò đối phó lực lượng chức năng. Phải rất khó khăn PV mới tiếp cận được các bãi vàng trái phép để ghi nhận.
50km thôi nhưng cũng phải mất gần 4 tiếng đồng hồ để đi từ trung tâm huyện Phước Sơn vào xã Phước Thành, tỉnh Quảng Nam. Và cũng chỉ 50km thôi nhưng có tới 4 chiếc máy xúc nằm sẵn ven đường sẵn sàng chờ lệnh. 'Đó là vì lũ nhiều quá, lũ về liên tiếp, gây sạt lở và chia cắt Phước Thành với thế giới bên ngoài bất cứ lúc nào. Bởi thế, phải có xe trực sẵn sàng cứu hộ cung đường hiểm trở và để Phước Thành không bị bỏ lại phía sau…' - Phó Giám đốc Agribank Quảng Nam Trần Ngọc Ánh chia sẻ.
Người dân vùng sạt lở kinh hoàng Phước Sơn được di dời tới khu tái định cư chưa được bao lâu thì nay lại tiếp tục đối mặt với sạt lở nghiêm trọng.
Chỉ sau một mùa mưa, khu tái định cư cho người dân thôn 1 (xã Phước Thành, H. Phước Sơn, Quảng Nam) bị sạt lở nghiêm trọng. Nhiều ngôi nhà mới được xây dựng vài tháng giờ phải di dời đi nơi khác. Trong khi đó, nguyên nhân dẫn đến sạt lở đến nay vẫn chưa được làm rõ.
Chính quyền tỉnh Quảng Nam đã chuyển 14 tấn gạo đến vùng cô lập và sơ tán gần 1.000 người dân tại miền núi huyện Phước Sơn do ảnh hưởng của bão số 5.
Mưa to cuốn trôi ngầm tràn ở huyện Phước Sơn, hơn 70 hộ dân bị cô lập. Các con đường tiếp tục bị xói lở, nguy cơ tiếp tục bị vùi lấp, chia cắt.
Dựng lại nhà cho người dân bị vùi mất nhà cửa từ đống đổ nát ở Hướng Việt (Hướng Hóa, Quảng Trị), Phước Thành, Phước Lộc (Phước Sơn, Quảng Nam) hay Trà Vân, Trà Leng (Nam Trà My, Quảng Nam) là chuyện trước mắt.
Cơn bão số 9 đã làm tuyến đường ĐH1 lên xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam bị sạt lở nặng, dù được thông tuyến sau gần 1 tháng bị cô lập, hiện vẫn còn rất nhiều khó khăn.
Nhiều tuyến đường vào một số xã của huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đến nay đã cơ bản thông tuyến bước 1, đảm bảo lưu thông bằng xe máy sau một tháng bị cô lập.
Sau một trận lũ quét, hàng chục nhà dân của người dân xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam mất nhà, trắng tay. Mặc dù nhận được nhiều trợ giúp từ xã hội nhưng người dân vẫn mong được nhà nước hỗ trợ tái định cư, yên tâm ổn định cuộc sống.
Những suất quà ấm áp nghĩa tình của Công đoàn ngành GTVT Quảng Nam được mang đến trực tiếp cho người dân Phước Sơn vùng sạt lở cô lập.
Tại xã Phước Thành (huyện Phước Sơn, Quảng Nam), bão lũ khiến 49 căn nhà, gần 100 xe máy, xe xúc, xe tải bị cuốn trôi. Bên cạnh đống đổ nát, đồng bào người Giẻ Triêng đang cố gắng tái thiết cuộc sống dẫu rất khó khăn.
Sau hơn 4 giờ băng qua những quả đồi lở loét, những con suối sâu chảy xiết với những phiến đá bén nhọn, những vũng sình lầy quá gối, chúng tôi mới đến được xã Phước Thành (huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam).