Vùng 'rốn da cam' là cái tên mà nhiều người đã quan ngại gọi khi nhắc tới khu vực sân bay A So, huyện A Lưới. Chỉ riêng xã Đông Sơn đã có hàng chục nạn nhân nhiễm chất độc da cam, đất đai nhiễm độc nên cây trồng, vật nuôi cũng bị ảnh hưởng. Từ khi Bộ Quốc phòng khởi công dự án xử lý đất nhiễm chất độc dioxin tại sân bay A So, người dân nơi đây vừa mừng, vừa mong ngóng A So sẽ khác hơn khi chất độc được tẩy sạch.
Nhiệm vụ cấp bách nhất hiện nay của đội ngũ làm công tác dân vận của Đảng trong toàn tỉnh là bám, nắm cơ sở để tuyên truyền, vận động người dân phấn đấu vươn lên thoát nghèo bền vững và giải phóng mặt bằng (GPMB) để triển khai các dự án (DA) lớn; góp phần đưa cả tỉnh sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa người Cơ Tu đã, đang và sẽ là nhiệm vụ, mục tiêu được các cấp chính quyền huyện Nam Đông đặc biệt quan tâm.
TTH - Tính đến nay, toàn tỉnh đã thu hoạch khoảng 23.600ha trên tổng số hơn 24.600ha diện tích lúa hè thu, số diện tích còn lại chủ yếu tập trung ở huyện miền núi A Lưới. Ngành chức năng triển khai nhiều giải pháp đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa hè thu, tránh thiệt hại do mưa lũ.
TTH - Giai đoạn giao mùa thường xuất hiện thời tiết cực đoan. Người dân cần trang bị kỹ năng phòng, tránh để chủ động sinh hoạt, có kế hoạch sản xuất phù hợp.
Mục tiêu làm sao để kéo giảm hộ nghèo ở Đông Sơn, A Lưới xuống mức thấp nhất là vấn đề trăn trở không chỉ của cấp ủy, chính quyền địa phương mà của Thường trực Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy'. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ khẳng định như vậy khi làm việc với Thường trực Huyện ủy, các phòng, ban của huyện A Lưới và Đảng ủy, chính quyền xã biên giới Đông Sơn sáng 11/3.
TTH - Theo dự báo trong những ngày tới, trên địa bàn tỉnh xuất hiện đợt mưa rét, vùng miền núi Nam Đông, A Lưới nhiệt độ giảm sâu, nguy cơ rét đậm, rét hại kéo dài. Rút kinh nghiệm từ những năm trước, người dân, chính quyền địa phương vùng miền núi đã triển khai nhiều giải pháp phòng, chống rét, dịch bệnh cho gia súc.
Mưa lớn khiến mố cầu Khe Chaih, xã Đông Sơn, huyện A Lưới bị sạt lở nặng. Chiều 6/9, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND huyện cùng các phòng, ban chuyên môn và UBND xã Đông Sơn đã kiểm tra thực tế và bàn phương án khắc phục, sửa chữa trong những ngày tới.
Do bận phơi lúa, người bà để các bé chơi cùng nhau ở trong nhà, sau khi quay vào thì không thấy 2 cháu. Qua tìm kiếm, người thân phát hiện các bé bị đuối nước dưới ao cá sau nhà.
Tối 12/5, theo tin từ ông Hồ Văn Tôi, Chủ tịch UBND xã Đông Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thông tin trên địa bàn vừa xảy ra một vụ đuối nước khiến hai cháu nhỏ tử vong thương tâm.
Tối 12/5, UBND xã Đông Sơn (huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ đuối nước khiến 2 cháu nhỏ tử vong thương tâm.
Tối 12-5, ông Hồ Văn Tôi, Chủ tịch UBND xã Đông Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thông tin trên địa bàn vừa xảy ra một vụ đuối nước khiến hai cháu nhỏ tử vong thương tâm.
Chiều 12-5, ông Hồ Văn Tôi, Chủ tịch UBND xã Đông Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, một vụ đuối nước khiến hai cháu nhỏ tử vong thương tâm vừa xảy ra vào sáng cùng ngày.
Sau khi phơi lúa ngoài sân, bà nội vào trong nhà thì không thấy 2 cháu. Qua tìm kiếm, người thân phát hiện các bé bị đuối nước dưới ao cá sau nhà.
Cầu Khe Chai thuộc huyện biên giới miền núi A Lưới (tỉnh TT-Huế) theo thiết kế có tuổi thọ 50 năm. Công trình giao thông trị giá 2,3 tỷ vừa hoàn thành xây dựng này hiện trở nên tan nát và chưa được sửa chữa, khắc phục bảo đảm an toàn đi lại cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao.
Cầu Khe Chai thuộc huyện biên giới miền núi A Lưới (tỉnh TT-Huế) theo thiết kế có tuổi thọ 50 năm. Công trình giao thông trị giá 2,3 tỷ vừa hoàn thành xây dựng này hiện trở nên tan nát và chưa được sửa chữa, khắc phục bảo đảm an toàn đi lại cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao.