Trong mọi hoàn cảnh, cộng đồng Dân tộc thiểu số (DTTS) là bộ phận không thể tách rời quốc gia, dân tộc. Song, đời sống của đồng bào DTTS còn nhiều khó khăn. Tại Thừa Thiên Huế, sau Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh lần thứ III (năm 2019), các chương trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) được đề ra đã trực tiếp quan tâm đến đồng bào DTTS. Vậy, sự chuyển biến đó đến nay như thế nào? Báo Thừa Thiên Huế có cuộc trao đổi với Trưởng ban Dân tộc tỉnh, ông Hồ Xuân Trăng.
Tiến độ thu thập thông tin trên địa bàn tỉnh về kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số (DTTS) (gọi tắt là Cuộc điều tra) đã hoàn thành 100%. Để Cuộc điều tra đạt các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, sự đồng lòng chung sức của toàn dân có ý nghĩa then chốt.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi, thời gian qua tỉnh Thừa Thiên Huế rất tích cực trong việc hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, xây dựng các công trình nước sạch... cho các hộ dân tộc thiểu số giúp người dân ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo. Báo Pháp luật Việt Nam đã phỏng vấn ông Hồ Xuân Trăng, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế về vấn đề này.
Sau khi nhận được thông tin bò hỗ trở giảm nghèo cho bà con bị lở mồm long móng, Ban chỉ đạo Chương trình 1719 tỉnh Thừa Thiên-Huế đã vào cuộc.
Sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được nhiều kết quả trong công tác phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương; tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi giảm gần 10%.
Qua 3 năm triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719, tỷ lệ hộ nghèo ở Thừa Thiên Huế đã giảm mạnh, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số được nâng lên, thu nhập bình quân đầu người tăng.
Ngày 2/10, Ban Dân tộc tỉnh cho biết, vừa tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát kết quả triển khai thực hiện Chương trình trên địa bàn các xã, thôn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc các huyện A Lưới, Nam Đông, Phú Lộc và thị xã Hương Trà.
Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai đồng bộ và có hiệu quả nhiều chính sách dân tộc, nhằm phát huy các tiềm năng, lợi thế giúp người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tỉnh Thừa Thiên Huế có 2 huyện miền núi Nam Đông, A Lưới và 3 huyện, thị xã gồm Phú Lộc, Phong Điền, Hương Trà có đồng bào DTTS với hơn 54.000 nhân khẩu là người dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều, Pa Hy… chiếm 4,9% dân số toàn tỉnh.
Người có uy tín (NCUT) trong đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) là cánh tay nối dài của chính quyền, góp phần không nhỏ vào việc ổn định tình hình an ninh nông thôn và phát triển kinh tế, xã hội ở địa bàn miền núi.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) 1719 về phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) và miền núi (MN) giai đoạn 2021-2030, Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương nhằm góp phần phát triển KT-XH, từng bước cải thiện đời sống của người dân. Chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Hồ Xuân Trăng – Trưởng ban Dân tộc tỉnh về vấn đề này. Ông Hồ Xuân Trăng cho biết:
Tập trung giảm nghèo là một trong những giải pháp quan trọng được tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung thực hiện, xây dựng địa phương trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị. Thừa Thiên Huế đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia
TTH - Vai trò già làng, trưởng bản và người có uy tín (NCUT) trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được phát huy, góp phần tạo bước chuyển tích cực trong đời sống xã hội ở khu vực miền núi của tỉnh.
TTH - Những khu định canh, định cư (ĐCĐC) mới dành cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh liên tiếp được hình thành. Cùng với đó, các đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS mang tính toàn diện, bền vững là điều kiện và cơ hội để 'miền ngược tiến kịp miền xuôi'.
Trước thành tích xuất của cầu thủ đến từ huyện A Lưới - Hồ Thanh Minh tại vòng loại giải bóng đá U23 châu Á năm 2022, ngay trong ngày 3/11, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc đã có quyết định tặng bằng khen cho anh.
Trước thông tin một ban ngang sở là Ban Dân tộc tỉnh có số lãnh đạo gấp đôi nhân viên, chúng tôi đã làm việc với các cơ quan liên quan và được biết, Ban Dân tộc tỉnh đang kiện toàn, sắp xếp lại các phòng ban theo đúng chủ trương của Đảng và phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.
Thực hiện tốt các chính sách dân tộc, miền núi gắn với các chính sách đầu tư trên địa bàn, huyện A Lưới đã khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh, làm chuyển biến mọi mặt đời sống của vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) theo hướng bền vững.
Trưởng ban Dân tộc tỉnh Hồ Xuân Trăng khẳng định: 'Chương trình giảm nghèo, giải quyết việc làm, thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã được các địa phương đặc biệt quan tâm''.