Xuất khẩu nông lâm thủy sản 6 tháng đầu năm đem về 29,2 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2023. Kim ngạch nhập khẩu nông lâm thủy sản nửa đầu năm ước khoảng 20,92 tỷ USD. Thặng dư thương mại toàn ngành nông lâm ngư nghiệp trong nửa đầu năm 2024 đạt khoảng 8,28 tỷ USD, tăng 62,4% so với cùng kỳ năm trước…
Từ đầu năm 2024 đến nay, Bộ NN&PTNT tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp xúc tiến thương mại, mở cửa thị trường. Nhờ đó, xuất khẩu nông lâm thủy sản ghi nhận nhiều khởi sắc trên hầu hết các nhóm lĩnh vực.
Giá xuất khẩu bình quân nhiều mặt hàng và nhu cầu của các thị trường lớn đều tăng khá đưa tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 5 tháng đầu năm nay vượt con số 24 tỷ USD, tăng mạnh 21% so cùng kỳ trước.
Cục trưởng Cục Trồng trọt cho biết Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn tiếp tục đẩy mạnh đàm phán, tháo gỡ rào cản kỹ thuật, thương mại, mở cửa xuất khẩu thêm nhiều nông sản vào thị trường mới.
5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu rau quả thu về gần 3 tỷ USD, tăng 28,1%. Thị trường dự báo tiếp tục thuận lợi hứa hẹn mang về 6-7 tỷ USD xuất khẩu mặt hàng này.
Nhờ tích cực xúc tiến thương mại đúng hướng nên cán cân thương mại nông sản 4 tháng đầu năm thặng dư 4,75 tỷ USD, tăng 71,5% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 19,06 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu nông sản của Việt Nam đạt được những con số tăng trưởng rất ấn tượng trong 4 tháng đầu năm 2024.
Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản vẫn là 3 thị trường nhập khẩu lớn nhất nông lâm thủy sản Việt Nam trong 4 tháng đầu năm. Trong đó Hoa Kỳ chiếm 20,1%, tăng 25,7%; Trung Quốc chiếm 18,9%, tăng 15,1% và Nhật Bản chiếm 6,9%, tăng 9,6%.
Bộ NN&PTNT cho biết 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 19,06 tỉ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 19,06 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu nhóm hàng nông lâm thủy sản đang có được đà tăng trưởng rất khả quan nhờ điều kiện thuận lợi về nguồn cung và thị trường, giá xuất khẩu. Kim ngạch 3 tháng đầu năm của nhóm hàng này đã vượt 13,5 tỷ USD, xuất siêu tăng ấn tượng gần 100% so cùng kỳ trước.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, những tháng đầu năm nay, Bộ đã cử đoàn công tác sang làm việc với Bộ nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc, Tổng cục Hải quan Trung Quốc, chính quyền nhân dân một số địa phương để thúc đẩy xuất khẩu nông lâm, thủy sản sang thị trường này.
Với kim ngạch xuất khẩu trong 2 tháng đầu năm 2024 tăng vọt hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái, các mặt hàng nông, lâm, thủy sản đã thu hơn 9,8 tỷ USD. Đây là tín hiệu khởi sắc, thể hiện sự phục hồi đáng ghi nhận của các mặt hàng này. Thời gian tới, ngành Nông nghiệp sẽ tiếp tục mở cửa và khơi thông thị trường, nhằm đảm bảo rằng sự hồi phục này là bền vững.
Năm nay ngành nông nghiệp đặt mục tiêu đưa tốc độ tăng trưởng GDP của ngành từ 3 - 3,5%, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 54 - 55 tỷ USD.
Ngay đầu năm đã có nhiều dấu hiệu cho thấy cánh cửa mở rộng hơn cho xuất khẩu nông sản Việt trong năm 2024, tuy nhiên doanh nghiệp cần nhiều nỗ lực đảm bảo rằng sự hồi phục này là bền vững.
Hai tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 9,84 tỷ USD, tăng 50,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá trị xuất siêu đạt 2,68 tỷ USD, tăng gần 2,9 lần.
Dường như bối cảnh kinh tế ảm đạm, khó khăn của năm 2023 đang được đẩy lùi lại phía sau khi mà ngay trong những tháng đầu tiên của năm 2024, hoạt động sản xuất - kinh doanh và xuất khẩu của doanh nghiệp khởi sắc rõ nét - trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế của nước ta.
Những đơn hàng xuất khẩu nông lâm thủy sản được nối tiếp, hoạt động sôi động tại các cửa khẩu ngay sau Tết Nguyên đán, báo hiệu một năm nhiều thuận lợi…
Tháng 1/2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông - lâm - thủy sản (NLTS) đạt 5,14 tỷ USD, tăng 79,2% so với cùng kỳ năm trước. Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến, mặt hàng nào cũng tăng đột biến, trong đó xuất khẩu sang Trung Quốc tăng hơn 100%.
Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tăng trưởng sau thời gian dài ảnh hưởng do Covid-19 và suy thoái kinh tế.
Theo PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, xuất nhập khẩu hàng Việt trong tháng 1 tăng trưởng gần 38% so với cùng kỳ năm trước là tín hiệu khởi sắc tích cực. Tuy nhiên, không thể chủ quan bởi năm 2024 nền kinh tế thế giới còn tiềm ẩn khó khăn, nhu cầu tiêu dùng ở nhiều thị trường lớn chưa có dấu hiệu cải thiện.
Tháng 01/2024, tổng kim ngạch xuất khẩu (XK) nông lâm thủy sản (NLTS) 5,14 tỷ USD, tăng 79,2% so với cùng kỳ năm trước báo hiệu một năm tăng tốc…
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến đánh giá, Trung quốc là thị trường có hơn 1,4 tỷ dân có sức tiêu thụ hàng hóa rất lớn. Vì vậy, muốn khai thác hết tiềm năng của thị trường này cần có cửa khẩu thông minh, thêm hệ thống đường sắt hiện đại.
Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) cho biết, tháng 1/2024, xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 5,14 tỷ USD, tăng 79,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý giá các mặt hàng nông sản tăng mạnh trong tháng 1/2024. Trong đó có 2 mặt hàng tiếp tục tăng cao gồm: Chè búp, chè móc câu (tăng 19 - 30%); ớt chuông (33%); một số mặt hàng tăng nhẹ như: hạt tiêu đen (5%); cà phê (4 - 9%); gạo thường (trên 6%); xoài cát chu (8%); thanh long ruột đỏ (3,4%); thanh long ruột trắng (4,5%); tôm nguyên liệu (4%); cá nguyên liệu (5 - 6,7%).
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 1/2024 đạt gần 64,22 tỷ USD, tăng 37,7% so với cùng kỳ. Xuất nhập khẩu hàng hóa đón tín hiệu tích cực tháng đầu năm 2024.
Năm 2024 cần được xác định là năm có ý nghĩa then chốt. Do đó, các bộ, ngành, địa phương cần tập trung nghiên cứu, tham mưu xây dựng cơ chế, chính sách để thu hút nguồn lực ngay từ đầu năm 2024.
Tháng 1/2024, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam đạt 5,14 tỷ USD, trong đó xuất sang Trung Quốc và Mỹ ghi nhận tăng trưởng lần lượt 106% và 95% so với cùng kỳ năm trước.
Sau những kết quả tích cực của năm 2023, ngay trong tháng 1/2024, xuất khẩu nông sản của Việt Nam tiếp tục gặt hái thành công lớn, góp phần đưa xuất siêu đạt gấp 4,6 lần so với cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ NN - PTNT, tháng 01/2024, tổng kim ngạch xuất khẩu NLTS 5,14 tỷ USD, tăng 79,2% so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu 3,72 tỷ USD; xuất siêu 1,43 tỷ USD tăng hơn 4,6 lần so với cùng kỳ.
Kết thúc tháng đầu tiên của năm 2024, Thứ trưởng NN-PTNT Phùng Đức Tiến thông tin loạt con số đột biến trong xuất khẩu nông sản. Ông nhấn mạnh, mặt hàng nào xuất khẩu cũng tăng tốc báo hiệu một năm khả quan.
Tháng 1/2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 5,14 tỷ USD, tăng 79,2%; nhập khẩu đạt 3,72 tỷ USD; xuất siêu 1,43 tỷ USD tăng hơn 4,6 lần cùng kỳ.
Công tác kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm đã chuyển mạnh từ thanh tra theo kế hoạch sang thanh, kiểm tra đột xuất các cơ sở sản xuất và tiêu thụ nông lâm thủy sản. Trong năm 2023, tỷ lệ mẫu thực phẩm nông lâm thủy sản được giám sát đạt yêu cầu về chất lượng và an toàn thực phẩm lên đến 97,6%...
Nhận lời mời của Quốc vương Saudi Arabia Salman bin Abdulaziz Al Saud, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh (GCC) và thăm Vương quốc Saudi Arabia từ ngày 18 - 20/10/2023.
Đại diện tỉnh Bến Tre là địa phương duy nhất được mời phát biểu tham luận tại Diễn đàn Kinh doanh Việt Nam - Ả Rập Xê-út vừa diễn ra. Ngoài ra, tỉnh Bến Tre còn có gian trưng bày sản phẩm dừa tại sự kiện.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề xuất 4 trụ cột hợp tác và 3 nhóm nhiệm vụ trọng tâm để thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Saudi Arabia trong bối cảnh thương mại song phương dù đã tăng nhanh nhưng chiếm chưa đầy 1% tổng kim ngạch thương mại của mỗi nước.
Chiều 11/9 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Đại sứ quán Saudi Arabia tại Hà Nội cùng Phòng Thương mại và Công nghiệp Riyadh (Saudi Arabia) tổ chức Diễn đàn Kinh doanh Việt Nam - Saudi Arabia.
Ngày càng có nhiều doanh nghiệp Saudi Arabia quan tâm và mong muốn thúc đẩy hợp tác kinh doanh với Việt Nam trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư, năng lượng...
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã đề xuất 4 trụ cột hợp tác và 3 nhóm nhiệm vụ trọng tâm để thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam-Saudi Arabia.
Ngày 11/9, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Đại sứ quán Arab Saudi tại Hà Nội và Phòng Thương mại và Công nghiệp Riyadh (Arab Saudi) tổ chức Diễn đàn kinh doanh Việt Nam - Arab Saudi.
Ngày 11-9 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp Đại sứ quán Ả-rập Xê-út tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Riyadh (Ả-rập Xê-út) tổ chức Diễn đàn Kinh doanh Việt Nam - Ả-rập Xê-út.
Tiềm năng hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Saudi Arabia (Ả-rập Xê-út) còn rất lớn, dư địa hợp tác còn rất nhiều. Việt Nam luôn chào đón và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Saudi Arabia đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam.
Ngày 28/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã tiếp Ngài Ahmed bin Aqeel-Khateeb, Bộ trưởng Bộ Du lịch Saudi Arabia.
Sáng 28/8, tiếp Bộ trưởng Bộ Du lịch Saudi Arabia, Ngài Ahmed bin Aqeel-Khateeb, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, Việt Nam coi trọng việc tăng cường hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt với Saudi Arabia, đối tác quan trọng của Việt Nam tại khu vực Trung Đông.
Việt Nam ban hành Đề án 'Tăng cường hợp tác quốc tế để xây dựng và phát triển ngành Halal Việt Nam đến năm 2030'. Đây là đề án đầu tiên đưa ra các định hướng lớn mang tầm quốc gia nhằm khai mở thị trường Halal giàu tiềm năng với Saudi Arabia là một trong những đối tác và thị trường ưu tiên.
Ngày 28/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã tiếp xã giao Ngài Ahmed bin Aqeel-Khateeb, Bộ trưởng Bộ Du lịch Saudi Arabia.
Ngày 22/8, tại thành phố Hạ Long, Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Khách sạn Delasea tổ chức đón Đoàn khách du lịch Hồi giáo (du lịch Halal) đến từ Ấn Độ theo phương thức chuyên nghiệp hóa. Tại đây, lãnh đạo Sở đã tặng hoa, chào đón 28 thành viên của đoàn khách Ấn Độ theo truyền thống của đạo Hồi.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trả lời phỏng vấn báo chí về chuyến thăm chính thức Indonesia và Iran của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.