Mùa hè về, loại hình du lịch sinh thái gắn với tắm suối thác đang thu hút nhiều khách du lịch nội địa. Việc chủ động các giải pháp đảm bảo an toàn cho du khách phải được đặt lên hàng đầu.
Ngày 22/4, Đoàn giám sát của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) do Thứ trưởng Lê Văn Thanh làm Trưởng đoàn tiến hành giám sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững và thẩm định hồ sơ đề nghị công nhận huyện A Lưới thoát khỏi huyện nghèo quốc gia. Về phía tỉnh có ông Nguyễn Thanh Bình, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng chủ trì.
Ngày 18/4, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế (PC TTH) thông tin, thực hiện chủ trương của Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) về công tác an sinh xã hội, trong tháng 4 và 5, PC TTH hỗ trợ khởi công xây dựng 5 căn nhà tình nghĩa cho các hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Nằm cách trung tâm huyện A Lưới chừng 4km về phía tây bắc, trên tuyến đường Hồ Chí Minh, khu du lịch sinh thái A Nôr (xã Hồng Kim) giờ đây đã trở thành một 'khu phố' homestay, farmstay sáng đèn nơi vùng cao.
Huyện miền núi A Lưới tập trung triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia và phấn đấu thoát khỏi 74 huyện nghèo của cả nước trước năm 2025. Hiện nay, huyện đang tập trung nguồn lực đẩy mạnh công tác xóa nhà tạm, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư trên địa bàn.
Gương mẫu, tận tụy và đầy trách nhiệm trong công việc, Thiếu tá Hồ Thị Kim Anh (sinh năm 1986, Phó Trưởng Công an xã Hồng Kim, huyện A Lưới) luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao. Nhiều năm liền, Thiếu tá Kim Anh đều đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, được Bộ Công an, Giám đốc Công an tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh tặng nhiều bằng khen, giấy khen vì có thành tích xuất sắc trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.
A Lưới tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp, có hiệu quả các nguồn vốn từ 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG). Huy động các nguồn lực để đẩy mạnh tiến độ xóa nhà tạm, phấn đấu đến cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm xuống dưới 12,01%.
Chú trọng phát triển du lịch cộng đồng nhờ vào những nét văn hóa độc đáo vốn có tại địa phương, cùng với những món ăn đặc trưng, đến nay, mô hình homestay ở huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những thành công ngoài mong đợi.
A Lưới đặt mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện, gắn với giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững. Đồng thời, tập trung nguồn lực cho đầu tư kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh loại hình du lịch văn hóa truyền thống dân tộc gắn chính sách phát triển du lịch vùng biên giới.
Thăm, chúc tết huyện A Lưới vào ngày 7/2, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyên Văn Phương nhấn mạnh đến việc chăm lo đời sống cho người nghèo; đồng thời, chính quyền địa phương cần vào cuộc quyết liệt hơn trong công tác giảm nghèo.
Vào dịp đầu Xuân mới, đồng bào các dân tộc người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy ở huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên Huế) tổ chức những lễ hội truyền thống theo phong tục địa phương. Các lễ hội tái hiện sinh động phong tục tập quán trong đời sống, lao động sản xuất của người dân, thể hiện bản sắc văn hóa và tinh thần đoàn kết xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Chọn dịp giữa tuần để rời xa thành phố, tôi và bạn ghé Anôr, một bản du lịch vùng cao thuộc xã Hồng Kim, huyện A Lưới.
Ngày 23/01, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc do Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Vinh Tơr làm Trưởng đoàn đã đến thăm, chúc tết người có uy tín, các hộ gia đình thuộc hộ nghèo tại thị trấn A Lưới và xã Hồng Kim.
Ngoài tạo ra những đồ vật thông dụng trong sinh hoạt và lao động sản xuất hàng ngày, anh Hoàng Thanh Xuân (thôn Đút 1, xã Hồng Kim, huyện A Lưới) còn kế thừa nét thẩm mỹ, văn hóa độc đáo của dân tộc nhờ trân trọng kỹ thuật đan lát của cha ông.
Không chỉ đa dạng hóa các nguồn lực giúp hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vươn lên, các cấp, ngành địa phương huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế còn định hướng giúp người dân nơi đây không tái nghèo và vươn lên làm giàu.
Thông qua việc thực hiện các dự án (DA) với nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), bộ mặt nông thôn vùng miền núi đã có nhiều khởi sắc. Tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi 'giảm sâu', nhiều mô hình kinh tế mở ra hướng đến sản xuất bền vững.
Những năm gần đây, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Trong đó chú trọng tập trung xóa nhà tạm, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho đồng bào DTTS tại huyện miền núi A Lưới, tiến tới đưa A Lưới ra khỏi 74 huyện nghèo của cả nước.
Từng là huyện miền núi có tỷ lệ hộ nghèo cao, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chưa phát triển..., A Lưới - vùng đất phía tây Thừa Thiên đã thực sự 'khoác lên mình chiếc áo mới'.
Huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia và phấn đấu thoát khỏi 74 huyện nghèo của cả nước trước năm 2025. Hiện huyện A Lưới đang đẩy mạnh công tác xóa nhà tạm, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện.
Trong quá trình hoạt động, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh luôn nhận được sự quan tâm của cơ quan cấp trên, đã triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đạt được những kết quả tích cực, góp phần đáng kể vào kết quả bảo vệ và phát triển rừng chung của toàn tỉnh.
Từ 11/12 đến hết tháng 12/2023, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh phối hợp cùng các trung tâm y tế huyện, thị tổ chức khám phụ khoa tại 24 xã vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn và 7 xã vùng bãi ngang, ven biển trên địa bàn tỉnh.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020 - 2025, A Lưới tập trung huy động các nguồn lực và thực hiện lồng ghép 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) để thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM).
Làng du lịch cộng đồng A Nô ở xã Hồng Kim là một trong 3 ngôi làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam đông vui hơn ngày thường. Hôm nay người dân bản địa và du khách tập trung tại làng để xem một sự kiện mà ngày thường họ khó có thể thấy được. Đó là nghi thức tái hiện lễ cưới truyền thống của đồng bào Pa Cô.
Chiều ở núi xuống rất nhanh. Mưa lạnh và gió núi không ngăn được bước chân ríu rít của các em nhỏ đến với 'Lớp học Ngôi Sao'. Đó là tên của lớp học tiếng Anh và hội họa miễn phí cho trẻ em dân tộc thiểu số khó khăn ở huyện biên giới A Lưới. Ở lớp học này, chỉ có nụ cười và những niềm vui trải rộng khiến các em đến học chẳng muốn về.
Phá nhiều vụ án ma túy, bắt giữ, xử lý rất nhiều vụ khai thác vận chuyển lâm sản trái phép trên địa bàn, góp phần tích cực trong giữ gìn sự bình yên ở khu vực biên giới, Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Hồng Vân là điểm sáng trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Cồng chiêng là nhạc cụ truyền thống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu sinh sống giữa đại ngàn Trường Sơn ở các huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, và thường được sử dụng trong những lễ hội quan trọng. Để những điệu múa với cồng chiêng không bị thất truyền, những già làng, nghệ nhân ở địa phương đã dành nhiều công sức, thời gian để truyền dạy cho thế hệ sau.
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều di tích lịch sử văn hóa, cách mạng tiêu biểu cùng nhiều giá trị văn hóa độc đáo. Đặc biệt, vùng đất này hội tụ nhiều sắc màu văn hóa của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Cơ Tu, Tà Ôi, Pa Hy, Bru- Vân Kiều…
Sau 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 05/2019/NQ-HĐND (gọi tắt Nghị quyết số 05) của HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế về chính sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng giai đoạn 2020-2023, đến nay nhiều điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn Thừa Thiên Huế đã được 'hồi sinh', thu hút lượng lớn du khách đến tham quan.
Điều kiện thổ nhưỡng trù phú, môi trường trong lành và hệ thống giao thông được kết nối đã mở ra cơ hội giao thương, phát triển và phân phối các sản phẩm chủ lực ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa.
Từ 50 triệu đồng vốn vay hỗ trợ phát triển kinh tế, gia đình chị Ngam đã vươn lên thoát nghèo và trở thành một trong những tấm gương sáng về phát triển kinh tế trong khu vực.
Du lịch vùng cao huyện Nam Đông và A Lưới thời gian gần đây dần trở thành điểm dừng chân cuốn hút trên bản đồ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế. Các sản phẩm du lịch đa dạng giúp du khách có thêm trải nghiệm và hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo tồn nét văn hóa bản địa đặc sắc.
Từ sự sát cánh của y tế địa phương, chị em vùng đồng bào dân tộc thiểu số được quan tâm nhiều hơn, có nhiều kiến thức nâng cao thể trạng bản thân và chăm sóc con đúng cách.
Thời gian gần đây, du lịch vùng cao ở 2 huyện Nam Đông và A Lưới (Thừa Thiên Huế) dần trở thành điểm dừng chân cuốn hút du khách trong và ngoài nước trên bản đồ du lịch của vùng đất Cố đô Huế. Đã không ít sản phẩm du lịch do người dân tộc: Pa Cô, Cơ Tu… đã tạo nên thương hiệu riêng, để lại dấu ấn trong lòng du khách.
Trong hành trình thoát nghèo của những gia đình khó khăn, sự quan tâm, giúp đỡ của chính quyền, sự đồng hành của Mặt trận các cấp là điều rất cần thiết. Vì thế, thời gian qua, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam (UBMTTQVN) tỉnh đã chỉ đạo Mặt trận các cấp đẩy mạnh tuyên truyền, kết nối và vận động 'Quỹ vì người nghèo' để giúp đỡ người nghèo kịp thời, hiệu quả.
Tập tục tắm suối tại thác A Nôr được xem là một nét đẹp văn hóa của đồng bào Pa Cô ở xã Hồng Kim, huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Tuy mới đi vào hoạt động chưa lâu, nhưng các tổ truyền thông cộng đồng (TTCĐ) ở huyện A Lưới đã xây dựng được các hình thức tuyên truyền đa dạng, phù hợp với từng nội dung, đối tượng người dân, góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền về bình đẳng giới (BĐG), giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ (PN) và trẻ em (TE).
Từ tháng 7 đến tháng 10 dương lịch hằng năm, ở những cánh rừng già trên dải đất miền Trung với thiên nhiên trù phú, nhiều loại cây rừng, hoa dại bắt đầu đơm hoa, kết trái, tỏa ngát hương thơm... Đây cũng là dịp đồng bào dân tộc thiểu số vào rừng săn mật ong. Những chuyến đi săn mật ong mang lại nguồn thu nhập đáng kể song cũng tiềm ẩn nhiều hiểm nguy.
Niềm vui đến với những hộ đồng bào dân tộc thiểu số khi những ngôi nhà Đại đoàn kết (ĐĐK) được dựng lên, để giúp họ an cư, lạc nghiệp. Những ngôi nhà kiên cố được xây dựng là hoạt động thiết thực trong các cuộc vận động từ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Chiều 28/9uế tổ chức chương trình 'Ánh trăng vùng cao năm 2023' tại Trường Tiểu học Hồng Kim.
Dự báo, từ nay đến vài ngày đến, trên địa bàn tỉnh tiếp tục có mưa vừa, mưa to. Các địa phương, ban ngành đang triển khai ứng phó khẩn cấp, bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản Nhân dân tại các điểm có nguy cơ sạt lở, lũ ống, lũ quét.
Những mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định và giữ được văn hóa truyền thống.
Việc nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở 2 huyện miền núi A Lưới và Nam Đông (Thừa Thiên Huế) tự nguyện hiến đất để xây trường, xây đường giao thông và các công trình công cộng đã và đang lan tỏa tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh.
Mùa này là thời điểm thuận lợi cho dược liệu sinh sôi, ong theo hoa làm mật. Những chuyến đi tìm kiếm rau, nấm, mật ong, cá suối… của người dân vùng cao A Lưới lại bắt đầu với bao gian nan, nguy hiểm...
Nhờ việc truyền thông rộng rãi, vận động tốt, công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) một số dự án (DA) xây dựng trọng điểm trên địa bàn xã Hồng Kim (A Lưới) hoàn thiện sớm, góp phần quan trọng trong việc tăng tiến độ các công trình…
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với Phòng NN&PTNT, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện A Lưới tiến hành kiểm tra cây sâm bị chết tại xã Quảng Nhâm như thông tin Báo CAND phản ánh. Qua kiểm tra cho thấy, một số vườn trồng sâm có cây chết với tỷ lệ 30-45%, cục bộ có vườn tỷ lệ cây chết 60-80%.
Người dân A Lưới đang đa dạng hóa những sản phẩm từ cây sâm Bố Chính được trồng tại địa phương, nhằm phục vụ khách hàng và chủ động hơn trong đầu ra cho loại dược liệu này.
Với những thế mạnh và nét đặc trưng riêng, Thừa Thiên Huế xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch tại các điểm suối, thác sẽ tạo bước đột phá trong du lịch sinh thái.
Những năm gần đây, du lịch sinh thái đang được quan tâm và phát triển nhanh chóng. Du lịch sinh thái gắn với cộng đồng ở miền núi Thừa Thiên Huế không chỉ làm đa dạng các sản phẩm du lịch, giúp cho du khách có thêm trải nghiệm mà còn hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội bền vững, bảo tồn nét văn hóa bản địa đặc sắc.
Nhiều diện tích sâm Bố Chính được trồng ở A Lưới hiện bị 'chết non' khi chưa đến kỳ thu hoạch khiến người dân gặp khó khăn. Ngành nông nghiệp đang triển khai các giải pháp khắc phục.
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2023), chiều 24/7, ông Huỳnh Công Quảng - TUV, Bí thư Huyện ủy A Lưới làm trưởng đoàn, cùng lãnh đạo các phòng ban, cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện đã đến thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sỹ, gia đình chính sách tại xã Hồng Kim, Hồng Bắc (A Lưới).
Ngày 9/7, Hội Đông y Tp. Huế có chuyến thăm, khảo sát vùng nguyên liệu sâm bố chính tại A Lưới. Bên cạnh đó, đầu bếp Jane Nguyễn cũng sáng tạo và chuyển giao công thức một số món ăn từ dược liệu này cho người làm du lịch trên địa bàn.
Thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, thác A Nôr là một trong những điểm check-in thú vị, thu hút du khách ghé thăm trong thời gian gần đây.