Ông Ba Bị trẻ con sợ mất vía hóa ra là ông ngoại của 1 vị vua Việt, chịu nỗi oan cả trăm năm qua

Vốn dĩ ông Ba Bị không phải nhân vật xấu. Ngược lại đây là một nhân vật có thân thế khủng, tính cách tốt, được người dân yêu quý.

Vị vua duy nhất nào tự viết cuộc đời mình trên bia đá nặng 20 tấn?

Vị vua này tự viết về cuộc đời mình trên tấm bia đá nặng đến 20 tấn, cao 4m với 4.935 chữ Hán.

Hoàng tử được học nghề gì?

Thời xưa, các hoàng tử, trong đó đặc biệt là hoàng thái tử đều được vua cha chọn thầy dạy dỗ rất chu đáo, từ tứ thư, ngũ kinh cho đến lục nghệ, cùng nhiều nghề khác trong dân gian.

Ảnh 'quý như vàng' về các vị vua cuối cùng trong lịch sử Việt Nam

Nhà Nguyễn thành lập năm 1802 sau khi vua Gia Long lật đổ nhà Tây Sơn và lên ngôi hoàng đế. Dưới đây là ảnh chụp một số vị vua nhà Nguyễn.

Mẹ vua Minh Mạng có thực sự tàn độc như trên phim 'Phượng khấu'?

'Phượng khấu' miêu tả thái hoàng thái hậu Nhân Tuyên như một bà hoàng quyền uy và tàn độc của triều Nguyễn. Nhưng chính sử và văn học có đồng tình?

Khám phá biệt tài vị vua sinh năm Sửu

Tương truyền, từ thuở nhỏ vị vua sinh năm Sửu đã tỏ ra là một cậu bé sáng dạ, chăm đọc sách nên được vua cha yêu hơn dù chỉ là con thứ...

Bệnh viện Bạch Mai từng là nơi chữa bệnh truyền nhiễm miễn phí

Ít người biết rằng, bệnh viện Bạch Mai lúc mới thành lập mang tên là Nhà thương Cống Vọng, và lúc được nâng cấp lên thành bệnh viện đã mang tên một viên quan cai trị Pháp.

Trương Đăng Quế: Tể tướng không danh hiệu

Sự vận hành của thể chế quân chủ tạo ra ý niệm về quyền lực tuyệt đối của nhà vua. Các ý tưởng thần thánh hóa vị thiên tử tạo ra biểu tượng về quyền lực tuyệt đối. Luật pháp và sự vận hành của hệ thống hành chính là cơ sở thiết chế của quyền lực tuyệt đối.

Bộ phim 'Phượng khấu': Chưa như kỳ vọng

Khoảng 1 năm qua, dự án phim Phượng khấu được giới thiệu khá rầm rộ trên các diễn đàn. Tuy nhiên, khi công chiếu, nhiều khán giả đã cảm thấy thất vọng và tiếc cho một bộ phim lịch sử.

Review tập 5 Phượng Khấu: 'Hiệu Nguyệt' Hồng Đào bị chèn ép, các hoàng tử thi nhau 'cưa cẩm' đại mỹ nhân

Vậy là khuê nữ Võ An Duyên, tức Lệ Thiên Anh Hoàng hậu sau này, đã chính thức xuất hiện, gây nên sóng gió trong dàn hoàng tự.

Bệnh viện Bạch Mai từng là nơi chữa bệnh truyền nhiễm miễn phí

Ít người biết rằng, bệnh viện Bạch Mai lúc mới thành lập mang tên là Nhà thương Cống Vọng, và lúc được nâng cấp lên thành bệnh viện đã mang tên một viên quan cai trị Pháp.

3 cuộc chuyển giao quyền lực chính trị đầu thế kỷ XIX

Chuyển giao quyền lực không đơn giản là sự thay thế gương mặt người lãnh đạo mà là sự tái cấu trúc các mạng lưới quyền lực. Bài viết này khảo sát 3 cuộc chuyển giao quyền lực ở Việt Nam vào nửa đầu thế kỷ XIX để tìm kiếm một mẫu hình của sự thay đổi các yếu tố nhà nước và chính trị.

Vẻ thư sinh của con trai nuôi Minh Nhí gây chú ý trong 'Phượng Khấu'

Minh Khải, con trai nuôi của danh hài Minh Nhí, có vẻ ngoài thư sinh. Anh đang bắt đầu sự nghiệp diễn xuất khá thuận lợi.

NSND Hồng Vân trở lại thanh xuân với 'Phượng khấu'

NSND Hồng Vân thổ lộ trong buổi họp báo ra mắt tập 1 loạt phim Phượng khấu rằng bà như trở lại tuổi thanh xuân, giai đoạn còn ở sân khấu 5B khi tái diễn cùng NSƯT Thành Lộc, Hồng Đào... trong phim Phượng khấu

Góc khuất sau ngai vàng: Thực hư điềm báo làm Vua

Tháng 10 năm Đinh Mùi (1847), Nguyễn Phúc Hồng Nhậm lên ngôi hoàng đế thay vua cha Thiệu Trị băng hà, trở thành vị vua thứ tư của nhà Nguyễn. Ấy nhưng, khuất sau ngai vàng của vua, là cả một câu chuyện dài, mà cái tì vết án 'Răng cắn lưỡi', vẫn còn đó.

Lê Thánh Tông hay Lê Thánh Tôn?

Tại sao trong lịch sử Việt Nam có một đấng minh quân triều Lê nước Đại Việt là Lê Thánh Tông (1460-1497) mà ở quận 1, TP.HCM có con đường tên là Lê Thánh Tôn (trước trụ sở UBND TP)? Bạn CAO THẾ DUNG (sinh viên ĐH Kinh tế TP.HCM)