Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha – Kẻ Bàng vừa di chuyển thành công 7 cá thể hổ Đông Dương sang khu nuôi nhốt mới bằng phương pháp gây mê. Đây là những cá thể hổ được cứu hộ từ VQG Phù Mát (Nghệ An) về nuôi nhốt tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng hơn 1 năm nay.
Trước khi qua khu nuôi mới, 7 cá thể hổ được gây mê, tiêm phòng vaccine, chụp X quang, siêu âm, lấy mẫu máu xét nghiệm tổng thể.
Hổ là động vật đang đứng bên bờ tuyệt chủng do nạn săn bắn trái phép quá mức. Theo thống kê, đến năm 2022, trong số 9 loài hổ được ghi nhận từng tồn tại trên Trái Đất, chỉ còn 5 loài được tìm thấy: là hổ Mã Lai, hổ Bengal, hổ Đông Dương, hổ Amur và hổ Sumatra. Trong Ngày quốc tế bảo tồn hổ, 29/7, các quốc gia có những hoạt động khác nhau nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong vấn đề bảo vệ loài 'vằn vện' của rừng xanh này.
Phong Nha – Kẻ Bàng sở hữu mức độ đa dạng sinh học thuộc hàng cao nhất thế giới nên luôn đối diện với nguy cơ bị xâm hại về tài nguyên rừng. Bởi vậy, áp lực đặt ra cho lực lượng bảo vệ, bảo tồn nơi Vườn quốc gia (VQG) này cũng hết sức nặng nề. Nhưng, những câu chuyện đẹp về hành trình bảo tồn và phát huy các giá trị di sản cũng được viết nên từ đó…
Kể từ ngày 3 hổ trắng Bengal chào đời vào năm 2015, đây là lần đầu tiên Thảo Cầm Viên Sài Gòn (quận 1, TP HCM) đón thêm 2 hổ con Bengal và giới thiệu đến du khách.
Vào sáng ngày 13/6, Thảo Cầm Viên Sài Gòn làm lễ đầy tháng cho 2 chú hổ con Bengal và đặt tên là Bình và Dương. Đây là loài hổ quý hiếm với số lượng trong tự nhiên không còn nhiều và đang bị đe dọa tuyệt chủng.
Hổ là loài động vật xuất hiện trong văn hóa lâu đời của các nước châu Á, đặc biệt là ở Việt Nam, hổ luôn là đối tượng của sự sợ hãi và hình ảnh của chúng thường tượng trưng cho sức mạnh và lòng dũng cảm.
Euronews cho rằng, Việt Nam xứng đáng là điểm đến du khách không nên bỏ lỡ với hệ sinh thái đa dạng, hang động lớn nhất thế giới và hàng nghìn hòn đảo đẹp.
Theo trang Euro News, Việt Nam là quê hương của một số kỳ quan thiên nhiên ấn tượng nhất thế giới, từ 1.600 hòn đảo của Vịnh Hạ Long đến hang động lớn nhất thế giới. Thêm vào đó, Việt Nam cũng đang thực hiện nhiều bước đi phát triển du lịch bền vững hơn.
Ngày 13-2, Ban quản lý di sản thiên nhiên thế giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình) cho biết, UBND tỉnh Quảng Bình đã có điều chỉnh quy hoạch khu cứu hộ động vật hoang dã, trong đó có phân khu bảo tồn 7 cá thể hổ Đông Dương.
Sau gần một năm tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng tại Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha-Kẻ Bàng, 7 cá thể hổ Đông Dương đã sinh trưởng, phát triển tốt. Điều đó khẳng định năng lực cứu hộ, quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng phù hợp môi trường tự nhiên.
Mảnh đất Việt Nam là nơi sinh sống của 8 loài mèo hoang dã, từ loài hổ Đông Dương to lớn đến các loài mèo rừng, mèo gấm nhỏ tương đương những chú mèo nhà...
Thông qua các bộ sưu tập xương độc đáo này, du khách sẽ được trải nghiệm một góc nhìn khác lạ về các loài vật, hiểu hơn về sự sống, qua đó tự nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên cho bản thân mình.
Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đã tiếp nhận xác 9 con hổ để nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày, triển lãm; đây là xác những con hổ trong vụ phát hiện, tịch thu 17 con hổ nuôi nhốt trái phép ở tỉnh Nghệ An.
Dù hổ và sư tử đều được mệnh danh là vua và chúa tể của muôn loài nhưng vì sao khi gặp gấu trúc, chúng đều tìm cách né tránh nó.
Vườn Quốc gia Pù Mát là khu rừng đặc dụng, có tính đa dạng sinh học rất cao, trong đó có rất nhiều loài động vật quý hiếm.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, tàu ngầm Nhật Bản không phải là thứ duy nhất ẩn nấp bên dưới vùng biển Thái Bình Dương.
Những ngày qua, dư luận xôn xao khi người dân trình báo nhìn thấy hổ tự nhiên xuất hiện ở Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Khu vực này chưa ghi nhận có hổ xuất hiện trong tự nhiên kể từ những năm năm 1990.
Người dân cho biết đã gặp hổ tự nhiên khi đang thám hiểm ở Phong Nha - Kẻ Bàng. Trong khi đó, các chuyên gia về động vật hoang dã nhận định bức ảnh cuối cùng chụp được hổ trong tự nhiên ở Việt Nam là từ năm 1998, nên xác suất vẫn còn hổ trong tự nhiên là cực thấp.
Mới đây, một người dân cho biết đã gặp hổ ở Km24 trên đường 20 Quyết Thắng, con đường chạy trong Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Thông tin này ngay lập tức nhận được nhiều sự quan tâm.
Khi thám hiểm du lịch ở Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, anh N đã phát hiện hổ tự nhiên xuất hiện, do lo sợ nên anh N đã leo lên cây, và vài phút sau hổ phát hiện có người nên cũng lao vào rừng sâu. Qua mấy chục năm, giờ mới có người phát hiện hổ xuất hiện ở Phong Nha-Kẻ Bàng.
Thảo Cầm Viên Sài Gòn là 1 trong 10 vườn thú lâu đời nhất thế giới. Tại đây, nhiều thế hệ động vật quý đã ra đời, tạo nên một hệ sinh thái đa dạng.
Thảo Cầm Viên Sài Gòn là 1 trong 10 vườn thú lâu đời nhất thế giới. Tại đây, nhiều thế hệ động vật quý đã ra đời, tạo nên một hệ sinh thái đa dạng.
Hươu cao cổ mới sinh nặng khoảng 50 kg. Sau hơn 10 ngày sinh ra, hươu con đã có chiều cao hơn 2 m, tăng thêm 30 kg...
Một con hươu cao cổ vừa được sinh ra khỏe mạnh tại Thảo Cầm Viên (TP.HCM). Đây là lần thứ 3 hươu cao cổ được sinh ra tại vườn thú này sau 2 lần vào năm 2018 và 2021.
Ngày 7/7, Thảo Cầm Viên Sài Gòn cho biết vừa đón thêm một hươu cao cổ con mới chào đời.
Những bộ xương được lắp ráp hoàn chỉnh đem lại cho con người một góc nhìn mới mẻ về các loài động vật. Cùng cảm nhận điều này qua mẫu vật của BT Thiên Nhiên.
Sau một tháng tiếp nhận chăm sóc, 7 con hổ đến nay đều khỏe mạnh và đang được các nhân viên, chuyên gia lên kế hoạch cho làm quen dần với môi trường tự nhiên.
Vườn Quốc gia Pù Mát vừa ký kết và bàn giao 7 cá thể hổ Đông Dương là tang vật của một vụ án cho VQG Phong Nha - Kẻ Bàng chăm sóc, nuôi dưỡng lâu dài.
Ngày 22/3, thông tin từ Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) được biết, đơn vị này đã tiếp nhận 7 con hổ Đông Dương được chuyển vào từ Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An).
Tối nay (22/3), 7 cá thể hổ từ Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An đã được chở về tới Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã - Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình.
Chiều 22/3, tại Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật, Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình) tổ chức đón nhận 7 cá thể hổ Đông Dương từ tỉnh Nghệ An về để chăm sóc, bảo tồn.
7 con hổ là tang vật của vụ án buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã trái phép hồi năm 2021 đã được bàn giao cho vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng chăm sóc lâu dài.
Các cá thể hổ được vận chuyển bằng xe tải, mái che lợp lá cọ để chống nắng nóng, 2 bên có lỗ thông khí đảm bảo đủ thông thoáng trong quá trình di chuyển.
Hiện các cá thể hổ rất khỏe mạnh, con nhỏ nhất 56 kg, lớn nhất 64 kg. Nhiều ngày qua, cơ quan chức năng đã dụ hổ vào các lồng vận chuyển để chúng tập làm quen.
Vườn Quốc gia Pù Mát (VQG) vừa ký kết và bàn giao 7 cá thể hổ Đông Dương là tang vật của một vụ án cho VQG Phong Nha - Kẻ Bàng chăm sóc, nuôi dưỡng lâu dài.
Ngày 22/3, Ban quản lý Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha-Kẻ Bàng, Quảng Bình đã tiếp nhận 7 con hổ Đông Dương từ VQG Pù Mát, Nghệ An để chăm sóc, bảo tồn.
7 cá thể hổ Đông Dương đã được Vườn Quốc gia Pù Mát bàn giao cho VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình) để chăm sóc, bảo tồn.
Sáng 22-3, Vườn Quốc gia Pù Mát phối hợp với các cơ quan chức năng của tỉnh Nghệ An và Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (SVW) đã bàn giao 7 con hổ Đông Dương cho Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình) chăm sóc lâu dài.
7 cá thể hổ được Vườn Quốc gia Pù Mát nuôi lớn khỏe mạnh và bàn giao cho Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình đưa về chăm sóc.