Hiện nay, số lượng loài hổ quý hiếm này tại Việt Nam đã giảm đáng kể do nhiều nguyên nhân, bao gồm mất môi trường sống, săn bắn trái phép và xung đột với con người.
Ngày 23/8/2024, tỉnh Đồng Nai phát động chiến dịch 'Nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép'. Đồng thời đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức không mua bán, vận chuyển giết mổ động vật hoang dã…
7 cá thể hổ Đông Dương con, là vật chứng của vụ án buôn bán động vật hoang dã, được Vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An) bàn giao cho Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) chăm sóc vào tháng 3-2022.
Các cá thể hổ Đông Dương được chăm sóc, nuôi dưỡng và tiêm vaccine, theo tính toán, mỗi con hổ Đông Dương ăn gần 100 triệu đồng tiền thức ăn/tháng.
Bảy cá thể hổ Đông Dương tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được các chuyên gia kiểm tra sức khỏe và tiêm phòng vaccine để phòng ngừa dịch bệnh.
Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng đã tiếp nhận và thực hiện cứu hộ hàng chục cá thể động vật hoang dã từ đầu năm đến nay.
Ngày 18/7, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình) cho biết, 7 con hổ là tang vật trong vụ án ở Nghệ An hiện trưởng thành tốt, chi phí tiền thức ăn mỗi năm hơn 1 tỷ đồng.
Ngày 18-7, Ban Quản lý Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình) cho biết, 7 con hổ là tang vật trong vụ án ở Nghệ An hiện trưởng thành tốt, chi phí tiền thức ăn mỗi năm hơn 1 tỷ đồng.
Theo Hiệp hội Động vật Malaysia, ngày 7/7 con hổ trưởng thành nặng khoảng 120 kg đã mất mạng khi cố gắng băng qua cao tốc thuộc Công viên Quốc gia Pahang.
Sau khoảng thời gian bận rộn với công việc và học tập thì sở thú là một trong những lựa chọn thích hợp giúp mọi người hòa mình với thiên nhiên, động vật muôn loài.
Hổ Đông Dương được xếp vào sách đỏ Việt Nam và thế giới, hạng mục có nguy cơ tuyệt chủng cao. Loài này được xếp vào Nghị định 32 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, ngăn cấm mọi hành vi săn bắt, buôn bán.
Tại các Vườn quốc gia, nỗ lực bảo tồn hổ vẫn đang tiếp tục, 7 cá thể hổ Đông Dương được chăm sóc tại Phong Nha - Kẻ Bàng, nhưng tình hình vẫn rất khó khăn.
Loạt ảnh động vật trong Thảo Cầm Viên tỏ vẻ lười biếng, nằm ngủ 'vắt lưỡi' mặc kệ khách tham quan khiến nhiều người không khỏi bật cười.
Vườn thú ở Phú Quốc (Kiên Giang), Quy Nhơn (Bình Định) hay Hội An (Quảng Nam)… là những gợi ý để gia đình có con nhỏ khám phá trong ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6, cũng như dịp Hè 2024.
Hổ Đông Dương, được xem là một trong những loài hổ quý hiếm nhất thế giới, đang đối diện với tình trạng nguy cấp ở Việt Nam.
Hổ Đông Dương, được xem là một trong những loài hổ quý hiếm nhất thế giới, đang đối diện với tình trạng nguy cấp ở Việt Nam.
Nằm ở khu vực trung tâm, nơi có nhiều di tích như: Nhà thờ Đức Bà, Dinh Thống nhất…, Thảo Cầm viên Sài Gòn được thành lập từ năm 1864, đến nay tròn 160 năm, là một trong 10 vườn thú lâu đời nhất thế giới.
Trải qua 160 năm, đến nay bộ sưu tập các loài động vật tại Thảo cầm viên Sài Gòn đã góp phần bảo tồn và nhân giống được nhiều loài quý hiếm.
Không chỉ được ưu ái với thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ, Bình Định còn ghi dấu với loạt câu chuyện lịch sử, văn thơ và nền văn hóa độc đáo, hứa hẹn trải nghiệm trọn vẹn cho du khách khi đến nơi đây.
Vào dịp cuối tuần hay các kỳ nghỉ, Vườn thú Hà Nội là một điểm đến quen thuộc được người dân Thủ đô và nhiều khách du lịch đến tham quan, thưởng thức thiên nhiên trong lành, khám phá các loài động vật đa dạng và trải nghiệm những trò chơi thú vị.
Không chỉ sở hữu diện tích rừng tự nhiên lớn hơn 56.000 ha, Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (tỉnh Kon Tum) còn là nơi trú ngụ, sinh sống của hàng trăm loài động, thực vật quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới. 'Kho báu' này đang được chủ rừng giữ gìn và bảo vệ nghiêm ngặt.
Để đối phó với rét hại, vườn thú Hà Nội đốt lửa 24/24h để sưởi ấm cho hươu, nai. Đối với Hà Mã, vườn thú còn sử dụng bình nóng lạnh 400-500 lít để duy trì nhiệt độ nước luôn trên 20 độ C.
Ngày thứ 2 trong dịp lễ chào năm mới 2024, tại các điểm vui chơi, giải trí ở Hà Nội thu hút lượng lớn người dân và du khách tới tham quan, cắm trại mở tiệc BBQ.
Ngày thứ 2 trong dịp lễ chào năm mới 2024, tại các điểm vui chơi, giải trí ở Hà Nội như vườn thú, phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, công viên Yên Sở... thu hút lượng lớn người dân và du khách tới tham quan, cắm trại mở tiệc BBQ.
Hổ Đông Dương, một loài hổ quý hiếm, đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam.
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng là kỳ quan thiên nhiên thế giới với hệ sinh cảnh phong phú, công tác bảo tồn luôn được ưu tiên hàng đầu.
8 cá thể hổ là tang vật trong vụ án ở Nghệ An được bàn giao Vườn thú Hà Nội, hiện đang được Vườn thú Hà Nội chăm sóc, nuôi dưỡng.
Hổ Đông Dương là loại động vật quý hiếm thuộc tình trạng nguy hiểm trong Sách Đỏ.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Cục Công viên Quốc gia, Động vật hoang dã và Bảo tồn Thực vật (DNP) thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường Thái Lan cho biết một con hổ Mã Lai gần đây đã được phát hiện ở Vườn Quốc gia Bang Lang ở tỉnh Yala cực Nam Thái Lan.
Tình trạng loại hổ này ở Việt Nam đang vô cùng nguy cấp khi vẫn chưa thấy hình ảnh xuất hiện lại trong tự nhiên.
Hổ hiện đại có nguồn gốc từ Đông Á cách đây 3 triệu năm, sau nhiều lần phân tán, chúng lan rộng đến hầu hết các khu rừng ở châu Á, bị hạn chế bởi các rào cản tự nhiên như núi, sông và đại dương, cuối cùng loài hổ vẫn không thể rời khỏi châu Á.
Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam có diện tích trưng bày chỉ 300m2 nhưng thường xuyên đón tới 500 lượt khách mỗi dịp cuối tuần.
Sau khi thành lập, Công viên Thủ Lệ - Vườn Thú Hà Nội đã tiếp nhận nhiều cá thể động vật có lai lịch đặc biệt, như đôi sếu mà Thủ tướng CHDCND Triều Tiên Kim Nhật Thành tặng Bác Hồ...
Đại biểu Nguyễn Mạnh Cường, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cho rằng, mỗi cá nhân, mỗi tổ chức cần ý thức, ưu tiên và chung tay bảo vệ động vật hoang dã.
Việt Nam là một trong số những quốc gia có sự đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới. Việt Nam đã có nhiều bước đi và thành tựu trong việc hoàn thiện khung pháp lý và thực thi pháp luật về quản lý và bảo vệ động vật hoang dã tuy nhiên Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với nhiều vấn đề như nhiều loài động vật hoang dã bị mất sinh cảnh sống, hoặc bị suy giảm số lượng loài.
Nếu ngại đi chơi xa và sợ chen chúc, đông đúc thì du lịch trong TP.HCM là sự lựa chọn rất lý tưởng với số tiền chưa tới 500.000 đồng.
Hổ hiện đại có nguồn gốc từ Đông Á cách đây 3 triệu năm, sau nhiều lần phân tán, chúng lan rộng đến hầu hết các khu rừng ở châu Á, bị hạn chế bởi các rào cản tự nhiên như núi, sông và đại dương, cuối cùng loài hổ vẫn không thể rời khỏi châu Á.
Sau thời gian dài được chăm sóc, 7 cá thể hổ đã phát triển tốt, trung bình mỗi cá thể hổ nặng hơn 100kg. Nơi ở mới của hổ là 3 khu nhà kiên cố, xung quanh nhiều cây cối, môi trường thoáng mát.
Ngoài không gian rộng rãi, chuồng nuôi mới các cá thể hổ còn có hồ tắm, khu sạp để cho hổ vui chơi, leo trèo …
Để chuẩn bị cho công tác di dời hổ về khu chuồng nuôi mới đảm bảo an toàn các nhóm xây dựng quy trình nghiêm ngặt, thành lập tổ đội chuyên môn trong thực hiện.
Quy trình kỹ thuật chuyển 7 kỹ thuật hổ được các chuyên gia xây dựng nghiêm ngặt và thành lập các nhóm chuyên môn trong suốt quá trình thực hiện.
7 con hổ Đông Dương là tang vật của một vụ án buôn bán động vật hoang dã trái phép ở Nghệ An. Cách đây gần 2 năm, chúng được bàn giao cho Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) để cứu hộ.
Trước khi di dời 7 cá thể hổ đến khu nuôi mới, Ban quản lý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng phối hợp cơ quan chuyên môn kiểm tra sức khỏe nghiêm ngặt.
Ngày 3/8, Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) cho biết, đang phối hợp Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã nước Việt và Tổ chức động vật châu Á kiểm tra sức khỏe, tiêm phòng vaccine và chuyển 7 cá thể hổ Đông Dương sang khu chuồng nuôi mới để có không gian sống tốt hơn.
Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình vừa phối hợp Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã Nước Việt và Tổ chức động vật Châu Á tiến hành di dời 7 cá thể hổ Đông Dương đến khu chuồng nuôi mới.