Khoa học địa lý Việt Nam với chuyển đổi số phục vụ phát triển bền vững

Ngày 13/7, Trường đại học Sư phạm, Đại học Huế phối hợp với Hội Địa lý Việt Nam và Hội Địa lý Thừa Thiên Huế tổ chức hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ XIV, năm 2024 với chủ đề 'Khoa học địa lý Việt Nam với chuyển đổi số phục vụ phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu'.

Khoa học Địa lý Việt Nam với chuyển đổi số phục vụ phát triển bền vững

Ngày 13/7, tại Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế (TP Huế) diễn ra khai mạc Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ XIV.

Phải minh bạch trong quy hoạch, chế tài dự án treo

Theo PGS-TS Đặng Văn Phan, chính sự mập mờ trong quy hoạch đã khiến nhiều người giàu lên mau chóng, mập mờ trong quy hoạch làm phát sinh tiêu cực, nhũng nhiễu...

Góp ý Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi): Xử lý thông suốt nếu định giá đất chuẩn

Nếu khơi thông được chính sách tài chính về đất đai và giá đất thì các vấn đề khác của Luật Đất đai sẽ được xử lý thông suốt.

Đề xuất gia hạn thời gian lấy ý kiến dự thảo Luật Đất đai

Nhiều đại biểu cho rằng nên lùi thời gian lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai.

Ra mắt sách về địa lý, dân cư Thăng Long - Hà Nội

Ngày 4/11, tại Hà Nội, Hội Địa lý Việt Nam phối hợp Nhà xuất bản Hà Nội tổ chức lễ ra mắt, giới thiệu các 'công trình khoa học về Hà Nội' bao gồm một số cuốn sách thuộc 'Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến'.

Trách nhiệm của Công ty nước sạch sông Đà lớn hơn một lời xin lỗi

Các chuyên gia nhận định Viwasupco xin lỗi người dân đơn thuần do chịu sức ép từ phía dư luận chứ không thực sự nhận trách nhiệm. Đó chỉ là lời xin lỗi suông.

Nguồn nước phải bảo vệ như an ninh quốc gia nhưng thực tế quá lỏng lẻo

Sự cố đổ dầu thải cho thấy việc bảo vệ, giám sát nguồn nước sinh hoạt còn lỏng lẻo. Chính quyền và nhà máy sản xuất cũng lúng túng, chưa có phương án khắc phục kịp thời.

Vô trách nhiệm, lấp liếm khi để dân dùng nước nhiễm dầu thải

Các chuyên gia bày tỏ sự bất bình khi Công ty nước sạch sông Đà không cảnh báo người dân về nguồn nước nhiễm dầu. Đại diện Bộ TNMT cho rằng đơn vị này rất thiếu trách nhiệm.

Chuyên gia nhấn mạnh vụ cháy Rạng Đông cần được coi là thảm họa môi trường

Với lượng thủy ngân phát tán lên đến 27 kg, các chuyên gia cho rằng phải xếp đây là thảm họa môi trường mới đánh giá được đúng mức độ nghiêm trọng của nó.

Vụ cháy nhà máy Rạng Đông cần được coi là thảm họa môi trường

Với lượng thủy ngân phát tán lên đến 27 kg, các chuyên gia cho rằng phải xếp đây là thảm họa môi trường mới đánh giá được đúng mức độ nghiêm trọng của nó.

'Cần chấp nhận Tô Lịch là mương nước để ứng xử phù hợp'

'Sông Tô Lịch chết đơn thuần bởi các điều kiện khách quan, tự nhiên bất lợi. Chính vì vậy, tác động của con người để làm sống lại con sông rất khó khăn', giáo sư Vũ Trọng Hồng nói.