Nga có thể thay đổi quy định về thời điểm sử dụng vũ khí hạt nhân nếu Moscow tin rằng các mối đe dọa gia tăng.
Nga và Ukraine được cho là vẫn tiếp tục giao tranh trong tương lai gần sau khi một hội nghị quốc tế được kỳ vọng là bước đầu tiên nhằm hướng tới hòa bình không đạt được đột phá ngoại giao đáng kể.
Người Nga nên cố gắng 'mỗi ngày' để 'gây thiệt hại tối đa' cho các nước không thân thiện, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga kêu gọi.
Cựu tổng thống Nga nói rằng kể cả vũ khí hạt nhân cũng có thể được chia sẻ trong tương lai.
Nga và Belarus đã bắt đầu giai đoạn hai trong cuộc tập trận chung của lực lượng hạt nhân phi chiến lược, Mátxcơva tuyên bố hôm thứ Ba (11/6). Bộ Quốc phòng Nga cho biết cuộc tập trận nhằm đảm bảo chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Nhà nước Liên minh Nga - Belarus.
Các cuộc tập trận hạt nhân của lực lượng vũ trang Nga là phản ứng trước hành động của phương Tây ở Ukraine'- đó là lời khẳng định của ông Sergei Shoigu, Thư ký Hội đồng An ninh Nga trong cuộc trả lời phỏng vấn báo Nước Nga ngày nay (Rossiyskaya Gazeta).
Quan chức Nhà Trắng gần đây xác nhận Ukraine đã sử dụng vũ khí Mỹ để tấn công vào các mục tiêu quân sự trên lãnh thổ Nga.
Cộng đồng quốc tế đang quan sát nhất cử nhất động của phương Tây và Nga trước nguy cơ xảy ra chiến tranh hạt nhân ngày càng cao.
Việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thực hiện cuộc tập trận quy mô lớn trên vùng biển Baltic đã khiến căng thẳng ngày càng gia tăng với Nga.
Nhờ có thêm vũ khí và được mở rộng phạm vi sử dụng, Quân đội Ukraine đã cải thiện được tình hình ở mặt trận phía Bắc Kharkov sau khi Moscow phát động cuộc tấn công vào tỉnh này cách đây 1 tháng. Tuy nhiên, lực lượng Ukraine đang bị dàn trải ở những nơi khác dọc theo chiến tuyến dài 1.000km và không có khả năng tự vệ trước các loại bom lượn của Nga.
Điện Kremlin nhận định phương Tây sẽ buộc Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phải ra đi một khi ông hoàn thành sứ mệnh của mình.
Tổng thống Ukraine Zelensky hôm qua đã có cơ hội gặp nhà lãnh đạo nhiều nước tại sự kiện kỷ niệm 80 năm quân đồng minh đổ bộ Normandy tại Pháp và nhận được nhiều lời cam kết mới từ các nước phương Tây.
Cựu tổng thống Nga cảnh báo rằng việc Washington vũ trang cho Ukraine sắp phản tác dụng.
Điện Kremlin hôm thứ Năm (6/6) đã đưa ra cảnh báo đối với các quốc gia phương Tây cung cấp vũ khí tầm xa cho Ukraine để tấn công lãnh thổ Nga, rằng họ cũng có thể cung cấp vũ khí cho các lực lượng khác chống lại những nước này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết Mỹ không ủng hộ Ukraine sử dụng vũ khí viện trợ để tấn công Moskva, điện Kremlin.
Điện Kremlin cho biết, các nước phương Tây 'chắc chắn phải đối mặt với hậu quả' sau lời cảnh báo của Tổng thống Nga Putin.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết Mátxcơva có thể cung cấp vũ khí cho bất kỳ đối thủ nào của Mỹ giống như những gì Mỹ đang làm với Ukraine.
Có nhiều lý do để Mỹ và các đồng minh phải thận trọng, trong việc bật đèn xanh cho Ukraine sử dụng các vũ khí hiện đại, tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Dẫn thông tin từ một thượng nghị sĩ Mỹ và quan chức phương Tây, hãng thông tấn AP đưa tin vũ khí của Washington gần đây đã được sử dụng để tấn công lãnh thổ Nga. Tuy nhiên, nguồn tin không nêu rõ đó là loại vũ khí nào.
Quan chức Mỹ cho biết Washington chưa từng áp đặt bất kỳ hạn chế nào đối với Ukraine về việc bắn hạ máy bay quân sự Nga ở trong không phận Nga, nếu những máy bay này gây ra mối nguy hiểm đối với Kiev.
Bà Helga Zepp-LaRouche, người sáng lập Viện Schiller của Đức, cho rằng việc Ukraine sử dụng vũ khí phương Tây để tấn công lãnh thổ Nga sẽ dẫn đến leo thang xung đột, có thể ở quy mô toàn cầu.
Ông Dmitry Peskov trước đây gọi Washington và các đồng minh là 'các quốc gia không thân thiện' và 'đối thủ'.
Ukraine có khả năng bất chấp các điều kiện sử dụng vũ khí tầm xa của Mỹ nhằm cố gắng 'kích động' cuộc xung đột vũ trang công khai giữa Moscow và Washington.
Trước khi các vũ khí tiên tiến tầm xa nhất của phương Tây được chuyển đến Kiev, Nga sẽ dốc toàn lực giành quyền kiểm soát thêm nhiều vùng của Ukraine.
Ngoại trưởng nước thành viên NATO cho rằng, Ukraine có quyền tập kích lãnh thổ Belarus nếu Nga triển khai quân đội ở đó.
Tuyên bố trên vừa được Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto đưa ra sau khi một số nước thành viên NATO 'bật đèn xanh' cho phép Ukraine tấn công lãnh thổ Nga bằng vũ khí do phương Tây hỗ trợ.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga - Dmitry Medvedev cho rằng phương Tây đang đẩy xung đột Ukraine đến một giai đoạn có thể leo thang không kiểm soát, nguy cơ gây ra những hậu quả trên toàn cầu. Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh có thông tin cho rằng nhiều nước phương Tây đã cho phép Ukraine sử dụng vũ khí của họ để tấn công lãnh thổ Nga.
Quan chức Nga đề cập đến việc sử dụng vũ khí hạt nhân, trong khi Moscow đang triển khai các nơi trú ẩn di động, bảo vệ dân Nga trước phóng xạ hạt nhân.
Điện Kremlin cho rằng quyết định của Tổng thống Joe Biden cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để nhằm vào các mục tiêu ở Nga thể hiện sự can dự sâu sắc của Washington vào cuộc xung đột.
Đức ngày 31/5 tuyên bố 'bật đèn xanh' cho Ukraine tấn công một số mục tiêu trên đất Nga bằng vũ khí tầm xa mà họ đang cung cấp, một sự thay đổi chính sách quan trọng diễn ra khi quân đội Ukraine đang mất dần vị thế trong cuộc chiến.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết công nghệ tiên tiến do các nhà khoa học Nga phát triển đang được thử nghiệm trên chiến trường, đánh bại vũ khí của đối phương và mang chiến thắng đến gần hơn.
Lời cảnh báo của cựu Tổng thống được đưa ra sau khi Ba Lan tuyên bố Washington sẽ tấn công các mục tiêu của Nga nếu Moscow sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine.
Chuyến công du của Tổng thống Emmanuel Macron kéo dài 3 ngày với các điểm đến là thủ đô Berlin, Dresden ở phía Đông và Muenster ở phía Tây.