Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết sẽ xem xét áp thuế hơn 60% với hàng hóa nhập từ Trung Quốc nếu ông đắc cử trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay.
Không chỉ tính đánh thuế mạnh tay đối với hàng Trung Quốc, ông Trump đã từng tuyên bố ý định phủ thuế quan 10% lên toàn bộ hàng hóa nhập khẩu...
Theo tờ Washington Post, ông Donald Trump đang muốn áp thuế 60% đối với tất cả hàng nhập khẩu từ Trung Quốc nếu ông tái đắc cử Tổng thống trong năm 2024.
Các chuyên gia cho rằng một quyết định như vậy sẽ có những tác động tiêu cực lên kinh tế thế giới và gây ra một cuộc chiến thương mại toàn cầu.
Ngày 14/12, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đã có bài phát biểu về chính sách của Mỹ đối với quan hệ kinh tế với Trung Quốc cũng như những ưu tiên trong năm tới.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết cuộc họp là một phần nỗ lực hiện nay của Washington nhằm 'duy trì các đường dây liên lạc mở và kiểm soát cạnh tranh một cách có trách nhiệm.'
Việc Trung Quốc tập trung vào các mục tiêu thiên về chính trị như chính sách 'zero Covid', thay vì các mục tiêu kinh tế đang khiến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới mất dần sức hút như là một điểm đến đầu tư đối với các doanh nghiệp châu Âu, theo đánh giá của Phòng Thương mại liên minh châu Âu tại Trung Quốc (EUCCC).
Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị nhận định quan hệ Mỹ-Trung hiện ở mức thấp kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, đồng thời kêu gọi Mỹ áp dụng trở lại chính sách Trung Quốc hợp lý và thiết thực.
Nga-Ukraine trao đổi tù nhân, Moscow 'chốt' trưng cầu ý dân về Kherson, Trung Quốc hối Mỹ đối thoại, Israel-Bahrain đàm phán FTA… là một số tin quốc tế nổi bật 24h qua.
Dữ liệu và chế độ an ninh mạng của Trung Quốc đang tạo ra một môi trường kinh doanh 'hạn chế độc nhất' và các công ty Mỹ phải đối mặt với chi phí hoạt động cao hơn do tính phức tạp của nó, một nhà vận động hành lang kinh doanh của Mỹ cho biết trong một báo cáo hôm 21-4.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có thể giúp thúc đẩy các cuộc đàm phán song phương về thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, theo người đứng đầu nhóm vận động hành lang kinh doanh của Mỹ.
Một thỏa thuận nhằm giảm thời gian chờ đợi cho các doanh nhân Mỹ và gia đình họ đến Trung Quốc đã có hiệu lực, theo một nhóm doanh nghiệp lớn của Mỹ tại nước này, hiện thực hóa một trong những mục tiêu mà các nhà lãnh đạo cấp cao đặt ra vào tháng 11 trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị và chiến lược zero-Covid.
Các cuộc đàm phán thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ đã được cả thế giới dõi theo cùng với cuộc họp trực tuyến giữa Chủ tịch Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Joe Biden, nhưng theo các nhà phân tích, việc tìm ra điểm chung cho các cuộc đàm phán trong tương lai vẫn chưa được đảm bảo.
Theo nghiên cứu do Hội đồng Kinh doanh Mỹ-Trung (USCBC) ủy thác cho Oxford Economics thực hiện, cuộc chiến thương mại giữa hai nước có thể khiến 245.000 việc làm tại Mỹ bị mất, nhưng nếu hai nước từng bước dỡ bỏ thuế quan có thể thúc đẩy tăng trưởng và tạo thêm 145.000 việc làm vào năm 2025.
Hôm 9-12, CNN dẫn lời Ngoại trưởng Trung Quốc – Vương Nghị cho biết Bắc Kinh sẵn sàng khởi động lại mối quan hệ với Mỹ
Người đứng đầu Hội đồng Kinh doanh Mỹ-Trung cho biết, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã đảm bảo với các lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ trong một cuộc họp trực tuyến hôm Chủ nhật rằng, Bắc Kinh sẽ tuân thủ thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 sau khi ông Biden lên nắm quyền.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị ngày 7/12 đã kêu gọi Bắc Kinh và Washington nối lại đối thoại để 'cài đặt lại' quan hệ song phương, ngay trước thời điểm Tổng thống đắc cử Joe Biden lên nắm quyền.
Một cuộc khảo sát của IHS Markit vào cuối tháng 10 vừa qua trên 6.600 công ty ở 12 quốc gia cho thấy các công ty Trung Quốc báo cáo tỷ lệ phục hồi cao nhất từ đại dịch Covid-19, tiếp theo là các công ty Mỹ. Điều trớ trêu là các công ty Mỹ có tăng trưởng đều có cơ sở ở Trung Quốc.
Các nhà kinh tế và lãnh đạo các doanh nghiệp Mỹ cho rằng không có đủ bằng chứng cho những cáo buộc về mối đe dọa đối với an ninh quốc gia và cảnh báo về những hệ quả không mong muốn.
Trao đổi thương mại Mỹ-Trung trong tháng Tư tăng mạnh so với tháng Ba trong bối cảnh đại dịch COVID-19, đưa Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ trong tháng.
Nhà Trắng đã đồng ý đình chỉ một số mức thuế đối với hàng hóa Trung Quốc và giảm các khoản thuế khác để đổi lấy cam kết của Bắc Kinh về việc mua thêm các sản phẩm nông nghiệp của Mỹ vào năm 2020.
Riêng trong tháng 10 vừa qua, người Mỹ phải đóng tổng cộng 7,2 tỷ USD tiền thuế, tăng 1 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải cho rằng quan hệ Trung-Mỹ đứng trước ngã tư then chốt sau hơn 1 năm bị phủ bóng bởi cọ xát thương mại.
Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ nói rằng hai quốc gia đang cố gắng giải quyết bất đồng trong thương mại, nhưng cảnh báo rằng có nhiều thế lực đang âm mưu gây chia rẽ, tuy nhiên không đưa ra thêm chi tiết nào.
Từ tuyên bố này có thể thấy có thể sẽ có sự thay đổi trong đường hướng kinh tế sắp tới của Trung Quốc.
Phó Thủ tướng Lưu Hạc cho rằng, thương chiến không có lợi cho Trung Quốc và Mỹ, gây tổn thất lớn đối với lợi ích của doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Phó Thủ tướng Lưu Hạc khẳng định quan hệ kinh tế thương mại Trung-Mỹ đóng vai trò vô cùng quan trọng và có tác động mạnh đến toàn thế giới.
Ngoại trưởng Trung Quốc cũng nói nước này sẽ không bị đe dọa về thương mại hay cho phép sự can thiệp vào các vấn đề nội bộ của mình...
Ngày 13/9, Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia cùng với Bộ Thương mại Trung Quốc đã tuyên bố sẽ loại trừ thuế nhập khẩu đối với đậu nành, thịt lợn và các mặt hàng nông sản khác của Mỹ khỏi việc áp thuế bổ sung, mở ra cơ hội nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp đáng kể vào Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump 'không nhất thiết phải đạt được một thỏa thuận' với Bắc Kinh để có thể tái đắc cử trong cuộc đua tổng thống năm 2020, một giám đốc cấp cao tại Hội đồng Kinh doanh Mỹ-Trung Quốc cho biết, theo đài CNBC.
Các quan chức Mỹ và Trung Quốc vẫn xoay sở sắp xếp lịch trình cho vòng đàm phán thương mại ở Washington vào tháng này trong bối cảnh hai bên thiếu sự tin tưởng lớn ở nhau.
Mỹ và Trung Quốc ngày 29/8 cùng phát tín hiệu sắp nối lại đàm phán thương mại...
Khi tuyên bố áp đợt thuế mới nhất lên hàng Trung Quốc, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rõ rằng ông sẵn sàng cắt đứt quan hệ Mỹ-Trung nếu cần thiết để thắng cuộc chiến thương mại.
Với việc cả hai nước đều tuyên bố sẽ không nhượng bộ, kinh tế thế giới đang phải vất vả chuẩn bị cho một cơn dư chấn tiếp theo từ cuộc xung đột thương mại Mỹ-Trung.
Thương chiến càng kéo dài sẽ càng làm ảm đạm thêm bối cảnh kinh tế toàn cầu. Nó khiến bất ổn mới chồng chất lên những bất ổn hiện hữu