Thêm nhiều tập đoàn phân phối, bán lẻ đến Việt Nam tìm nguồn cung ứng

Nhiều hệ thống phân phối, các doanh nghiệp nước ngoài quan tâm đã và đang gửi yêu cầu về những mặt hàng cần kết nối, giao thương sự kiện Vietnam International Sourcing.

Lộ diện thêm nhiều tập đoàn phân phối, bán lẻ đến Việt Nam tìm nguồn cung ứng

Qua sự kiện ''Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024', lần đầu tiên nhiều tập đoàn phân phối, bán lẻ hàng đầu thế giới đã đến Việt Nam tìm nguồn cung ứng.

Đơn hàng dần quay trở lại, xuất khẩu đồ gỗ khởi sắc

Thị trường xuất khẩu đồ gỗ đang 'ấm' dần khi doanh nghiệp đang có được các đơn hàng mới, sau một năm gặp nhiều khó khăn cả về đơn hàng và thị trường.

Sở hữu 300.000 ha rừng, Cao su Việt Nam (GVR) nghiên cứu khai thác tín chí carbon

Với giá bán mỗi tín chỉ carbon hiện đạt 5 USD và lợi thế sở hữu 300.000 ha rừng cao su tại Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (mã cổ phiếu GVR) đang nghiên cứu, hướng tới thương mại hóa tín chỉ carbon trong thời gian tới.

Tập đoàn IKEA: Việt Nam là nguồn cung ứng gỗ quan trọng

Tập đoàn IKEA đánh giá, Việt Nam là một nguồn cung ứng gỗ quan trọng cho các nhà cung cấp của tập đoàn.

Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng xanh

Đến cuối năm 2024, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đặt mục tiêu đạt 40-45% diện tích cao su và rừng trồng đạt chứng nhận quản lý rừng bền vững (VFCS/PEFC- FM) và 75-80% nhà máy chế biến mủ cao su đạt chứng nhận chuỗi hành trình sản phẩm (PEFC-CoC).

Kỳ vọng lớn vào Viet Nam International Sourcing 2023 và EVFTA

Ông Giafar Safaverdi - Giám đốc Khu vực Cung ứng Đông Nam Á – Tập đoàn IKEA chia sẻ với phóng viên về kỳ vọng khi tham gia Viet Nam International Sourcing 2023.

Câu chuyện về màu cam trứ danh của Hermès - Biểu tượng xa xỉ ra đời từ hoàn cảnh thiếu thốn

Đối với Hermès, màu cam của họ không chỉ là đại diện cho hình ảnh thương hiệu mà còn là biểu tượng để ghi nhớ một thời kỳ lịch sử.

Những cách đơn giản để bảo vệ rừng

Có rất nhiều hành động tưởng như nhỏ nhặt nhưng lại góp phần gián tiếp bảo vệ rừng.

Phát thải khi đốt viên gỗ nén vẫn là mối quan ngại lớn

Trước áp lực từ bỏ nhiên liệu hóa thạch, các quốc gia đang trang bị thêm các nhà máy nhiệt điện than để cung cấp viên nén gỗ, rơm rạ và các loại nhiên liệu khác. Đốt viên nén gỗ liệu có sạch hơn than không? Đây vẫn còn là một câu hỏi gây tranh cãi.

Các 'ông lớn' thời trang mua sợi tái chế để giảm nạn phá rừng và khí thải

33 công ty bao gồm chủ sở hữu của các thương hiệu thời trang và hàng xa xỉ nổi tiếng như H&M, Zara, Gucci cam kết mua 550.000 tấn sợi carbon thấp được sản xuất từ áo quần cũ tái chế và phế phẩm nông nghiệp. Những loại sợi được xem là bền vững này sẽ được sử dụng để sản xuất áo quần mới và bao bì đóng gói trong một nỗ lực hỗ trợ chống nạn phá rừng và cắt giảm khí thải nhà kính.

ADB hỗ trợ phát triển lâm nghiệp bền vững tại Đông Nam Á

Ngày 3-3, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, đã ký kết khoản đầu tư cổ phần trị giá 15 triệu USD vào Quỹ Rừng nhiệt đới châu Á số 2 (TAFF2) thuộc New Forests để hỗ trợ các hoạt động lâm nghiệp bền vững ở Đông Nam Á và giảm khai thác gỗ rừng nhiệt đới tự nhiên.

ADB đầu tư 15 triệu USD vào Quỹ Rừng nhiệt đới châu Á số 2 để thúc đẩy lâm nghiệp bền vững

Với việc Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) sẽ rót vốn đầu tư cổ phần vào hỗ trợ các hoạt động lâm nghiệp bền vững, các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam sẽ thêm khoản tài chính vào việc trồng rừng, phát triển rừng…

ADB ký kết khoản đầu tư cổ phần trị giá 15 triệu USD vào Quỹ Rừng nhiệt đới châu Á số 2

Khoản đầu tư bao gồm 5 triệu USD từ các nguồn vốn thông thường của ADB và 10 triệu USD từ Quỹ tín thác Đối tác Tài trợ khí hậu Ôx-trây-lia (ACFP). Các khoản đầu tư của TAFF2 sẽ hướng tới mục tiêu thích ứng khí hậu cũng như giảm thiểu biến đổi khí hậu. Cơ hội đầu tư sẽ được xem xét tại Cam-pu-chia, In-đô-nê-xia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Ma-lai-xia, Thái Lan và Việt Nam.

15 triệu USD thúc đẩy lâm nghiệp bền vững ở Đông Nam Á

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 3/3 cho biết, ADB đã ký kết khoản đầu tư cổ phần trị giá 15 triệu USD vào Quỹ Rừng nhiệt đới châu Á số 2 (TAFF2) thuộc New Forests để hỗ trợ các hoạt động lâm nghiệp bền vững ở Đông Nam Á và giảm khai thác gỗ rừng nhiệt đới tự nhiên bằng cách giúp các công ty trồng rừng được quản lý bền vững mở rộng quy mô hoạt động của mình.