Ma quỷ 'ảo', ám ảnh thật

Giữa hàng triệu nội dung mà các nền tảng trực tuyến tiếp nhận mỗi ngày, để thu hút người xem, các 'nhà sáng tạo nội dung số' buộc phải có gì đó thật độc lạ.

Văn nghệ sĩ TP HCM và chuyến tham quan Tòa thánh Tây Ninh

Chuyến đi thực tế tại Tòa thánh Tây Ninh đã mang lại cho văn nghệ sĩ TP HCM nhiều bài học giá trị.

'Đại dịch' mang tên smartphones: Cai nghiện smartphones như thế nào? (bài cuối)

Có thể thấy, việc lạm dụng các thiết bị kỹ thuật số đã khiến cho con người, nhất là thế hệ trẻ, lứa tuổi thiếu niên nhi đồng gặp phải rất nhiều hệ lụy. Đã đến lúc các bậc phụ huynh cũng như cơ quan quản lý, nhà trường... phải có những biện pháp mạnh tay nhằm chặn đứng nạn nghiện thiết bị số, nghiện mạng xã hội với trẻ em.

Hội Dân tộc học và Nhân học tỉnh tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021

Sáng 10-1-2021, Hội Dân tộc học và Nhân học tỉnh đã tổ chức tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021.

Hiệu quả nghiên cứu khoa học trong tổ chức Liên hiệp hội

Trong những năm qua, hoạt động nghiên cứu, chuyển giao khoa học và công nghệ (KH&CN) trong tổ chức Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Thanh Hóa (Liên hiệp hội) đã có nhiều chuyển biến tích cực. Từ những đề tài, dự án do Liên hiệp hội (LHH) và các hội thành viên chủ trì thực hiện đã góp phần xây dựng thành công nhiều mô hình cho hiệu quả kinh tế, có tác động xã hội cao.

Đừng để chuyện 'cái lon', 'cái lu' làm mờ... nhân cách (!)

Mấy ngày qua, câu chuyện 'cái lu' trong 'hiến kế' chống ngập của một nữ đại biểu 'dân cử' tại TP Hồ Chí Minh, được báo chí và đặc biệt là cộng đồng mạng xã hội quan tâm, bàn tán khá sôi nổi.

Thóa mạ người đưa ý tưởng lu nước: Cứ thấy quan điểm khác mình là chửi bới, đừng mơ đất nước phát triển

Một ý kiến khác biệt được đưa ra là tất cả đám đông lao vào chửi bới, sỉ nhục, thóa mạ thay vì cùng bàn luận, góp ý, thì mơ tưởng gì đất nước đó sẽ phát triển.

Không phải cái lu, các nước chống ngập lụt bằng độc chiêu nào?

Các chuyên gia đến từ nhiều nước đã đưa ra những giải pháp chống ngập thu hút sự quan tâm của dư luận. Ban đầu, một số dự án vấp phải sự phản đối, chỉ trích của người dân nhưng về sau đã chứng minh được giải pháp mà các chuyên gia đưa ra hoạt động hiệu quả.

Chiếc lu tham gia chống ngập, được không?

Ý kiến trang bị chiếc lu ở các hộ gia đình để góp phần chống ngập được PGS-TS Phan Thị Hồng Xuân, Trưởng khoa Đô thị học, Trường ĐH KHXH-NV, ĐH Quốc gia TPHCM, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Đông Nam Á, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Dân tộc học - Nhân học TPHCM, đề xuất tại phiên họp HĐND TPHCM vào chiều 12-7 ngay lập tức đã gây xôn xao dư luận, nhất là trên các mạng xã hội. Chiều 13-7, PV Báo SGGP đã có buổi trao đổi với PGS-TS Phan Thị Hồng Xuân xung quanh đề xuất này.

Lu chứa nước nổ gây chết người, nhiều hộ dân từ chối nhận dù được cho không

Vì đề xuất mỗi nhà nên trang bị một lu đựng nước để chống ngập trong buổi họp HĐND TP.HCM, PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân nhận lời chế giễu và thóa mạ trên mạng xã hội. Vào năm 2006, nhiều hộ dân ở Trà Vinh từ chối nhận lu chứa nước do sợ nguy hiểm đến tính mạng.

Không dùng lu, các nước trên thế giới chống ngập bằng cách nào?

Những ngày qua, ý kiến dùng lu để chống ngập của đại biểu Phan Thị Hồng Xuân (Phó chủ tịch kiêm Tổng thư kí Hội Dân tộc học - Nhân học TP HCM) đã gây xôn xao dư luận dù theo bà Hồng Xuân đây là kinh nghiệm được Nhật Bản, Philippines sử dụng. Thực tế, các nước trên thế giới cũng có nhiều cách độc đáo để chống ngập hiệu quả.

Trả lại cái lu... cho bà 'nghị'

Nghị trường là nơi bàn những vấn đề mang tính quốc kế, dân sinh. Hãy suy nghĩ thật kỹ trước khi phát biểu!

Chuyên gia y tế lên tiếng về đề xuất... 'cái lu chống ngập'

Trước ý kiến mỗi nhà nên trang bị lu nước chống ngập của đại biểu Phan Thị Hồng Xuân, nhiều chuyên gia cho rằng việc này tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bệnh sốt xuất huyết.

PGS Phan Thị Hồng Xuân đề xuất mua lu chống ngập bị thóa mạ, đe dọa

'Nếu không tâm huyết, không trăn trở trước nỗi khổ của người dân khi liên tục hứng chịu cảnh ngập nước thì tôi đã không đề xuất giải pháp này. Tại sao lại chỉ trích, thóa mạ, đe dọa tôi khi tôi đưa ra giải pháp', bà Xuân nói.

Chuyên gia nói gì về Tiến sĩ đề xuất dùng lu chống ngập?

Kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn cho rằng việc đề xuất dùng lu chống ngập không phải là giải pháp nghiêm túc.

PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân đề xuất dùng lu chống ngập ở TP.HCM: 'Tại sao lại chỉ trích, thóa mạ, đe dọa tôi?'

PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân cho biết đề xuất dùng lu chống ngập là kinh nghiệm của nhiều nước, bà rất buồn khi bị dư luận chỉ trích, thóa mạ, đe dọa.

Bật cười khi tiến sĩ đề xuất trang bị lu cho dân TP.HCM chống ngập

Nhiều đại biểu HĐND TP.HCM bật cười khi PGS TS Phan Thị Hồng Xuân đề xuất sáng kiến nên trang bị lu cho người dân để chống ngập.