Trong lịch sử, Lạng Sơn là vùng đất có vị trí trọng yếu, vì vậy, các triều đại phong kiến đều cử các vị quan lên trấn giữ, trong đó có Đốc trấn Ngô Thì Sỹ. Suốt thời gian làm quan tại Lạng Sơn, ông đã có công phát hiện, tôn tạo nhiều danh thắng, sáng tác thơ, văn ca ngợi cảnh đẹp của xứ Lạng. Để ghi nhớ công lao của Đốc trấn Ngô Thì Sỹ và phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn đến thế hệ trẻ, các cấp, ngành trong tỉnh đã có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa gắn liền với ông.
Làng Gành Cả được mệnh danh là 'làng chài cổ vật' độc nhất vô nhị ở miền Trung với rất nhiều cổ vật được người dân sưu tầm, gìn giữ.
Mỗi độ xuân về, Nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn lại háo hức đón chờ các lễ hội. Góp phần tạo nên không khí sôi động tại các lễ hội chính là các trò chơi, trò diễn dân gian. Đây không chỉ là một hình thức giải trí lành mạnh mà còn là điểm nhấn văn hóa đặc sắc, thu hút đông đảo người dân tham gia, thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn kết cộng đồng.
Theo bà Lê Tú Cẩm, Chủ tịch Hội Di sản văn hóa TP.HCM nếu làm di sản mà không tạo ra sự kết nối thì sẽ không làm được gì.
Lạng Sơn là vùng đất hội tụ rất nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, tiêu biểu ở cả vật thể và phi vật thể, trong đó không thể không nhắc tới lễ hội Chùa Tiên – Giếng Tiên. Đây là lễ hội chứa đựng nhiều lớp văn hóa độc đáo, tốt đẹp của Nhân dân Xứ Lạng. Năm 2024, lễ hội Chùa Tiên – Giếng Tiên được UBND thành phố lựa chọn là lễ hội điểm, với nhiều hoạt động mới, hấp dẫn.
Chèo là một loại hình trình diễn dân gian đã được hình thành và phát triển ở châu thổ Bắc Bộ từ thời xa xưa.
Ông Hoàng Minh Quân và bà Nguyễn Thị Bẩy - hai thủ nhanh, hai thầy trò cùng được Hội Di sản Văn hóa Việt Nam vinh danh vì những đóng góp cho di sản văn hóa.
Ngày 20/11 tại Hà Nội, Hội Di sản văn hóa Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11) và Trao Kỷ niệm chương, Bằng khen và Chứng nhận cho các Hội viên.
Dân tộc Tày, Nùng chiếm phần lớn dân số toàn tỉnh Lạng Sơn và vì thế, văn hóa của nhóm người này được xem là tiêu biểu cho văn hóa xứ Lạng. Việc bảo tồn ngôn ngữ dân tộc Tày, Nùng là vấn đề quan trọng, được các cấp, ngành quan tâm.
Chiều 13/10, tại thành phố Lạng Sơn, UBND thành phố Lạng Sơn phối hợp với Hội Di sản Văn hóa tỉnh tổ chức Hội thảo 'Tả đô đốc Hán Quận Công Thân Công Tài – Cuộc đời và công lao xây dựng, phát triển phố Chợ Kỳ Lừa'. Bà Nguyễn Thị Hồng Vân, Phó Chủ tịch UBND thành phố và Tiến sĩ Hoàng Văn Páo, Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa tỉnh đồng chủ trì hội thảo.
Chi Lăng, vùng đất ghi đậm những chiến công oai hùng gắn liền với lịch sử giữ nước của dân tộc, đặc biệt là cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn thế kỷ XV. Để tỏ lòng biết ơn sâu sắc với tiền nhân và giáo dục truyền thống yêu nước, đền thờ Chi Lăng đã được triển khai xây dựng.
Đối với đồng bào các dân tộc ở Lạng Sơn, chiếc bánh dày có ý nghĩa quan trọng trong những dịp lễ hội, đặc biệt là trong dịp cưới hỏi, bánh dày là một lễ vật không thể thiếu của người Tày nơi đây. Bánh dày trong lễ cưới hỏi không chỉ để thờ cúng tổ tiên mà còn thể hiện mong ước của gia đình về một hạnh phúc trọn vẹn, viên mãn.
Đối với đồng bào các dân tộc ở Lạng Sơn, chiếc bánh dày có ý nghĩa quan trọng trong những dịp lễ hội, đặc biệt là trong dịp cưới hỏi, bánh dày là một lễ vật không thể thiếu của người Tày nơi đây. Bánh dày trong lễ cưới hỏi không chỉ để thờ cúng tổ tiên mà còn thể hiện mong ước của gia đình về một hạnh phúc trọn vẹn, viên mãn.
Hiện là điểm đến văn hóa lịch sử yêu thích của người dân Thành phố Hồ Chí Minh và du khách khi đến với Thành phố mang tên Bác, ngày 27/8, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã chính thức nhận quyết định trở thành bảo tàng ngoài công lập của Thành phố.
Vừa qua Bảo tàng tỉnh đã có đơn đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) công nhận Ban vận động thành lập Hội Di sản văn hóa (DSVH) Hà Nam. Mục đích hoạt động của Hội DSVH Hà Nam là tập hợp, đoàn kết những người làm công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên, hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả, góp phần bảo vệ và phát huy giá trị DSVH, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam nói chung, Hà Nam nói riêng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Tháng 12/2019, thực hành Then của đồng bào dân tộc Tày – Nùng – Thái được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Tỉnh Lạng Sơn là một trong những tỉnh nắm giữ di sản văn hóa thực hành Then tiêu biểu. Kể từ khi được vinh danh đến nay đã gần 5 năm, di sản thực hành Then đang được bảo tồn, phát huy đúng hướng.
Lạng Sơn là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, trong quá trình xây dựng và phát triển, tiền nhân đã để lại nhiều di sản văn hóa quý giá, trong đó có di sản Hán – Nôm. Để nguồn di sản này phát huy hiệu quả, những năm qua, ngành văn hóa tỉnh và các cấp, ngành liên quan đã có nhiều giải pháp, từng bước bảo tồn, gìn giữ, khai thác giá trị phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tìm hiểu về lịch sử, văn hóa dân tộc của địa phương.
Nói đến văn hóa ẩm thực của bà con các dân tộc trong tỉnh, không thể không kể đến những món ăn được chế biến từ măng rừng. Trong đó, nổi bật là món măng ớt ngâm mác mật. Với cách chế biến riêng biệt và hương vị thơm ngon đặc trưng, món ăn này đã trở thành văn hóa ẩm thực của xứ Lạng và là đặc sản để các du khách tìm mua mỗi khi đến Lạng Sơn.
Ngày 24/5, Hội nghị Ban Chấp hành Hội Di sản Văn hóa Việt Nam lần thứ II, nhiệm kỳ IV (2020-2025) đã diễn ra tại Thanh Hóa. Tham dự Hội nghị có đại diện lãnh đạo Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, các ủy viên Ban Chấp hành Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, đại diện các công ty, trung tâm, đơn vị trực thuộc Hội.
Cùng với các di tích khác, thành phố Lạng Sơn còn có 2 di chỉ khảo cổ: Mai Pha, Phai Vệ được xếp hạng cấp quốc gia. Những năm trở lại đây, với nhận thức và giải pháp đúng đắn của chính quyền và người dân thành phố, hai di tích này dần khôi phục sau thời gian dài 'ngủ quên', đáp ứng phát triển du lịch.
Hát then, đàn tính là loại hình nghệ thuật tiêu biểu không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn. Nhắc đến hát then, không thể không nhắc tới vai trò quan trọng của cây đàn tính – nhạc cụ tạo nên sự độc đáo, khác biệt của những điệu then. Để bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật hát then, đàn tính, những năm qua, các cấp, ngành và Nhân dân Xứ Lạng đã có nhiều hoạt động thiết thực.
Ở một số vùng nông thôn, đa số người dân tộc Tày, Nùng ở Lạng Sơn sinh sống trong nhà sàn. Điểm đặc biệt trong ngôi nhà sàn của người dân tộc Tày, Nùng trong tỉnh là bếp lửa. Nó là biểu tượng thể hiện sự ấm cúng nhất trong ngôi nhà.
Sáng 30/11, tại thành phố Ninh Bình, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình tổ chức khai mạc Hội nghị thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 56- 2021.
Để bảo tồn bản sắc văn hóa cũng như nét độc đáo của những ngôi nhà trình tường truyền thống và nâng cao đời sống của người dân, thời gian qua, các cấp, ngành liên quan trong tỉnh đã thực hiện việc phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nhà trình tường.
Ông Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội cho biết đã giao Thanh tra Sở vào cuộc làm rõ việc một cá nhân có lời lẽ, hành động phỉ báng di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu.
Chiều ngày 20/11/2020, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng gặp mặt Đoàn Đại biểu Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.
PGS.TS. Đỗ Văn Trụ, Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam ký công văn về việc yêu cầu dừng tổ chức diễn đàn nhân danh bảo tồn văn hóa tín ngưỡng để kêu gọi tài trợ.
Ngày 16-8, tại Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa (DSVH) Việt Nam đã tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ IV (nhiệm kỳ 2020 - 2025). Đại hội đã bầu ra ban chấp hành gồm 79 thành viên. PGS-TS Đỗ Văn Trụ được bầu làm Chủ tịch. Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh tiếp tục làm Chủ tịch Danh dự.
Kết quả khai quật Hoàng thành Thăng Long vừa rồi được các nhà khoa học đầu ngành đánh giá cao, cả về di tích lẫn di vật; nhưng còn khoảng trống khá lớn liên quan tới phát huy giá trị khu di sản thế giới Hoàng thành, trong đó có ý tưởng về bảo tàng Hoàng cung.
Sáng 23-11, tại Bảo tàng cổ vật Hoàng Long (T. Thanh Hóa), Hội di sản văn hóa (DSVH) và cổ vật Thanh Hoa đã tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm thành lập hội DSVH và cổ vật Thanh Hoa (12-11-2004 – 12-11-2019); kỷ niệm 15 năm ngày DSVH Việt Nam (23-11-2004 – 23-11-2019) ; 3 năm 'Tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người Việt' được công nhận là DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại.