Các nghiên cứu mới đây cho thấy tỷ lệ đái tháo đường ở Việt Nam là 7,3%. Tần suất mắc bệnh đái tháo đường đang gia tăng rất nhanh ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung. Mức độ gia tăng này vượt ra khỏi dự đoán của các tổ chức y tế.
Đái tháo đường là một bệnh nặng gây tổn thương nhiều cơ quan, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh.
Đái tháo đường đang lặng lẽ đến với người Việt Nam, có những người mắc bệnh mà không hề hay biết. Đây chính là lí do khoảng 50% người mắc bệnh nhưng không được chẩn đoán. Đáng chú ý, trong số được chẩn đoán chỉ có chưa đến 30% số người được điều trị đái tháo đường.
GS.TS Trần Hữu Dàng, Chủ tịch Hội Nội tiết - Đái tháo đường Việt Nam, ngày 22/10 cho biết nghiên cứu mới đây cho thấy 7,3% dân số nước ta mắc đái tháo đường. Mức độ gia tăng rất nhanh của bệnh này vượt ra khỏi dự đoán của các tổ chức y tế.
Ngày 13-10, Bệnh viện Quân y 120 phối hợp với Công ty Merck tổ chức Hội thảo khoa học: Đái tháo đường tuýp 2 - Cái nhìn toàn diện về Biguanide.
Tự tiêm kháng sinh, đắp thuốc lá vào vết loét bàn chân tiểu đường, ông Đ.C.T (Hà Đông, Hà Nội) vào viện với ngón chân loét, mưng mủ. Đường huyết chạm mức nguy hiểm, nguy cơ cắt cụt chi.
Hơn 5 triệu người Việt mắc bệnh đái tháo đường (còn gọi tiểu đường), chiếm 5,7% dân số, song 50% trong số họ không được chẩn đoán.
Chương trình 'Yêu Lấy Mình - CaReMe' dự kiến triển khai từ 2022 - 2025 nhằm góp phần làm giảm gánh nặng do các bệnh không lây nhiễm (BKLN) tại Việt Nam.
Việt Nam cho biết hiện có khoảng 5,7% dân số Việt Nam mắc đái tháo đường, tương đương hơn 5 triệu người, trong số này khoảng 50% chưa được chẩn đoán; đặc biệt 50% bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 lúc phát hiện đã có biến chứng tim mạch.
Nhập viện trong tình trạng hôn mê, các bác sĩ xác định nguyên nhân là do người bệnh bị hạ đường huyết. Để tránh biến chứng nguy hiểm đến tính mạng, bác sĩ khuyến cáo cộng đồng cần chủ động theo dõi đường huyết và có chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp.
Nhiều phụ huynh mong muốn con cao lớn, chắc khỏe nên bổ sung cho con từ nhỏ. Tuy nhiên, việc tăng cường bổ sung vitamin D, sử dụng vitamin D liều cao kéo dài tiềm ẩn ngộ độc nếu sử dụng không đúng chỉ dẫn về liều lượng của bác sĩ.
Theo các bác sĩ nhi khoa, các vitamin tuy có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe của trẻ, song nó không phải là thuốc bổ để dùng tùy tiện.
Sử dụng vitamin D quá liều trong thời gian dài, hai bệnh nhi là anh em ruột bị ngộ độc, nhập viện trong tình trạng nôn mửa, suy thận cấp, đau bụng từng cơn.
GiadinhNet – Ngộ độc vitamin D là tình trạng hiếm gặp nhưng nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng nặng nề.
Nhiều gia đình mong muốn con cao lớn, khỏe mạnh nên thường xuyên cho các bé uống bổ sung vitamin D. Tuy nhiên, việc làm này có thể khiến đối mặt nguy cơ khó lường.
Muốn con cao lớn, khỏe mạnh, cha mẹ tự ý cho trẻ uống vitamin D hàng ngày không đúng liều lượng, khiến 2 anh em ruột bị ngộ độc phải nhập viện vì suy thận cấp.
Qua thăm khám lâm sàng kết hợp xét nghiệm và khai thác tiền sử sử dụng thuốc, 2 anh em được chẩn đoán ngộ độc vitamin D – suy thận cấp.
2 anh em ruột 3 tuổi và 18 tháng tuổi nhập viện trong tình trạng nôn, đau bụng từng cơn, được chẩn đoán ngộ độc vitamin D do uống quá liều trong thời gian dài.
2 anh em (3 tuổi và 1,5 tuổi) đã phải nhập viện trong tình trạng ngộ độc, suy thận cấp do uống vitamin D quá liều.
Sáng ngày 24-6, Bệnh viện Chuyên khoa Sản Nhi Sóc Trăng tổ chức Hội nghị khoa học sản nhi mở rộng lần III, năm 2022. Dự hội nghị có Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phượng - Phó Chủ tịch Hội Phụ sản Việt Nam, Chủ tịch Hội Nội tiết Sinh sản và Vô sinh TP. Hồ Chí Minh; lãnh đạo các sở, ngành liên quan; các bác sĩ, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực sản - phụ khoa và nhi khoa trong và ngoài tỉnh.
Sáng 9/6, Khoa Nội Nội tiết - Thần kinh - Hô hấp - Tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 phối hợp với Hội Nội tiết - Đái tháo đường Thừa Thiên Huế tổ chức sinh hoạt CLB Bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) và tầm soát miễn phí bệnh ĐTĐ.
Theo BV TW Huế, tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường đang gia tăng một cách nhanh chóng trong tất cả các tỉnh thành trên toàn quốc, số bệnh nhân tăng gấp đôi trong vòng 10 năm.
Hưởng ứng ngày Tăng huyết áp Thế giới 17/05 và chương trình Tháng 05 đo huyết áp, ngày 25/05, Bệnh viện Quận Bình Thạnh đã tổ chức buổi lễ phát động tháng Kiểm soát huyết áp toàn diện diễn ra từ ngày 30/05 đến ngày 17/06.
Đứt dây chằng chéo có thể gây teo cơ, hư sụn và dẫn đến thoái hóa khớp, được giới chuyên gia Y học thể thao liệt vào 'tam chứng bi thảm' của các tổn thương khớp gối.