Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin tỉnh phối hợp Nhóm hảo tâm của Giáo sư, TSKH - Bác Sĩ Phan Thị Phi Phi và Hội Khuyến học tỉnh tổ chức chương trình trao học bổng cho học sinh, sinh viên là con, cháu NNCĐDC/dioxin.
Sáng 10/9, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh tổ chức Hội nghị tập huấn công tác Hội năm 2024.
Những năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm góp phần xoa dịu nỗi đau da cam.
Các cấp hội nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin đã tích cực chăm lo, giúp đỡ các gia đình NNCĐDC vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
Ngày 7/8, Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin tỉnh tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/Dioxin Việt Nam (10/1/2004 – 10/1/2024) và 63 năm Ngày thảm họa da cam ở Việt Nam (10/8/1961 – 10/8/2024). Dự lễ kỷ niệm có các đồng chí: Trung tướng Nguyễn Hữu Chính, Chủ tịch Hội NNCĐDC/Dioxin Việt Nam; Nguyễn Duy Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Bảo trợ NNCĐDC do chiến tranh ở Việt Nam tỉnh Hưng Yên, Trưởng ban quản lý Quỹ Đền ơn đáp nghĩa tỉnh; Đại tá Tô Thành Quyết, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh. Cùng dự có Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, lãnh đạo các ban, sở, ngành, đoàn thể tỉnh và 150 NNCĐDC đại diện cho hơn 4 nghìn NNCĐDC trong tỉnh.
Thực hiện Chỉ thị số 43-CT/TW ngày 14/5/2015 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam, những năm qua, nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) trong tỉnh đã nhận được sự quan tâm, hỗ trợ kịp thời của cả hệ thống chính trị. Qua đó, tiếp thêm động lực để họ vượt qua nỗi đau cả về thể xác và tinh thần, vươn lên trong cuộc sống.
Tròn một thập kỷ từ năm 1961 đến năm 1971, đế quốc Mỹ đã sử dụng vũ khí hóa học chất độc da cam/Dioxin trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Hành động ấy không chỉ hủy hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn tác hại đến sức khỏe con người từ thế hệ này sang thế hệ khác, trong đó có hàng nghìn người con quê hương Đất Tổ đã bị nhiễm chất độc da cam.
Sáng 14/6, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC/dioxin) tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 7, khóa III, nhiệm kỳ 2019 - 2024. Dự Hội nghị có đồng chí Phạm Duy Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Trong giới báo chí Thái Nguyên, nhắc đến những nhà báo tích cực làm thiện nguyện không thể không nhắc đến ông Lưu Sỹ Mùi, nguyên Trưởng Phòng Trị sự - Bạn đọc (Báo Thái Nguyên). Với trái tim yêu thương, nhân hậu, cộng với trách nhiệm của một nhà báo...
Ban Chấp hành Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin tỉnh Gia Lai vừa có Thư ngỏ gửi các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân về kêu gọi hưởng ứng phong trào hành động vì NNCĐDC, đóng góp, ủng hộ Quỹ NCCĐDC/dioxin tỉnh Gia Lai.
Chiều 25/1, Công ty CP Đường Quảng Ngãi tổ chức trao 2.073 suất quà Tết cho nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) và hội viên hội cựu chiến binh (CCB) tỉnh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhân dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin (NNCĐDC/Dioxin) huyện Gò Dầu vừa tổng kết công tác Hội năm 2023 và đề ra phương hướng nhiệm vụ năm 2024
Thời gian qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin tỉnh đã tích cực phối hợp với cấp ủy, chính quyền cùng các nhà hảo tâm nỗ lực hỗ trợ giúp đỡ các nạn nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn xây mới nhà ở. Những căn nhà mang tên 'Nhà tình nghĩa' đã giúp nhiều nạn nhân nghèo có điều kiện an cư, ổn định cuộc sống.
Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam kéo dài trong 10 năm (từ năm 1961 đến năm 1971), với khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học (CĐHH) đã phun rải xuống miền Nam Việt Nam, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Chất độc da cam (CĐDC) làm hơn 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân; hàng trăm nghìn người đã chết, hàng trăm nghìn người đang phải vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, sống đời sống thực vật. Đặc biệt, tác hại của CĐDC/dioxin còn kéo dài qua nhiều thế hệ, đến nay đã truyền sang thế hệ thứ 4.
Sáng 20/12, Đại hội đại biểu Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh lần thứ V, nhiệm kỳ 2023 - 2028 được tổ chức. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị xã, thành phố, cùng 120 đại biểu chính thức đại diện cho hơn 4.800 hội viên trong toàn tỉnh.
Chiến tranh đã lùi xa nhưng vẫn còn đó nỗi đau vô hạn của những nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin. Nhằm xoa dịu phần nào nỗi đau thể xác và tinh thần, các cấp, các ngành trong tỉnh Long An chung sức, đồng lòng quan tâm, giúp đỡ các nạn nhân vượt lên số phận.
Sáng 7/8, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, UBND tỉnh đã tổ chức Lễ phát động 'Tháng hành động vì nạn nhân chất độc da cam' năm 2023.
Các doanh nghiệp và các nhà hảo tâm trong, ngoài tỉnh Bình Thuận, bằng tình thương và trách nhiệm hãy hưởng ứng phong trào, chung tay xoa dịu nỗi đau da cam, có nhiều việc làm ý nghĩa, sáng kiến vận động các nguồn lực gây quỹ, nhiều phương thức chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam được ngày một tốt hơn.
Sáng 30/7, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin tỉnh phối hợp với bà Trần Tố Nga, Việt kiều Pháp, là hội viên danh dự của hội tổ chức trao tặng xe lăn cho NNCĐDC có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn toàn tỉnh.
Sáng 11.8, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin Tây Ninh tổ chức họp mặt kỷ niệm 61 năm thảm họa da cam ở Việt Nam (10.8.1961-10.8.2022), ngày Vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (10.8).
Nỗi đau da cam không chỉ là nỗi đau riêng của bao nhiêu nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) đang hứng chịu mà còn là nỗi lo lớn của toàn xã hội. Bởi những tổn hại về thể xác cũng như cuộc sống nghèo khó cứ vây quanh những số phận rất đáng thương. Thời gian qua, bằng những việc làm thiết thực, ý nghĩa, các cấp hội NNCĐDC/dioxin trong tỉnh Sóc Trăng cũng như các sở, ban ngành, đoàn thể và cả cộng đồng chung tay thực hiện nhằm xoa dịu nỗi đau da cam.
Ngày 9/8, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/Dioxin tỉnh tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 61 năm thảm họa da cam tại Việt Nam (10/8/1961 – 10/8/2022).
Năm 2022 - dấu mốc 61 năm kể từ khi thảm họa da cam/ dioxin xảy ra ở Việt Nam (10/8/1961 - 10/8/2022). Những mất mát, đau thương thảm họa này gây ra đã để lại hậu quả, di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến nhiều thế hệ. Vì vậy, chung tay xoa dịu nỗi đau da cam là trách nhiệm của cả cộng đồng.
Sáng 31.12, lãnh đạo Tỉnh đoàn Hà Giang đã đến thăm, tặng quà Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin tỉnh nhân dịp Xuân Nhâm Dần năm 2022.