Không hiểu sao tháng Chạp nào cũng trôi nhanh đến thế! Vèo cái là mùng một Tết. Rồi ra Giêng lại đúng là ngày rộng tháng dài, đi mãi vẫn chưa hết lễ hội tháng Giêng…
Từ lâu, mùa xuân đã được xem là mùa của lễ hội. Những lễ hội lớn nhỏ trải dài trên khắp cả nước. Lễ hội là nét văn hóa độc đáo lâu đời không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Việt. Tính đến nay, hằng năm cả nước có hơn 8000 lễ hội, trong đó có lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử, lễ hội tôn giáo...
Năm 1822, dưới triều vua Minh Mạng, nhà Nguyễn đã cho đổi tên trấn Sơn Nam Hạ thành trấn Nam Định. Kể từ thời điểm này, địa danh Nam Định chính thức xuất hiện trong sử sách Việt Nam.
Mưa xuân trong lễ hội chùa Hương, đám rước kiệu trong lễ hội Phủ Giày, múa rồng trong lễ hội đền Voi Phục... là loạt ảnh đặc sắc về các lễ hội xuân nổi tiếng ở miền Bắc thập niên 1920.
Xứ Thanh là vùng đất phong phú lễ hội, với hàng trăm lễ hội lịch sử, tín ngưỡng, tôn giáo, dân gian truyền thống diễn ra suốt 'xuân thu nhị kỳ'. Lễ hội đã nuôi dưỡng trong lòng nó nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp và góp phần 'dệt' nên bức tranh văn hóa xứ Thanh đa dạng, muôn màu và giàu bản sắc. Để rồi, không gian văn hóa xứ Thanh đã có sự hòa quyện nhuần nhụy vào 'phông' văn hóa dân tộc, để làm phong phú, đủ đầy thêm cho kho tàng di sản ấy...