Tọa đàm khoa học 'Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản'

Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè vừa tổ chức Triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ ' và Tọa đàm 'Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản ' tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh).

Nhiều bí ẩn chưa được giải mã ở đền Mẫu Dao Trì

Tọa lạc giữa lưng chừng núi Tam Đảo, ngôi đền Mẫu Dao Trì có địa thế cheo leo, u tịch với kiến trúc đậm chất cổ điển khiến du khách khi tới đây đều muốn một lần đặt chân khám phá. Và những giấc mơ kỳ lạ, những câu chuyện mang 'hồn của muôn năm cũ'… vẫn là những bí ẩn chưa được giải mã…

Đẩy nhanh nghiên cứu khôi phục không gian Chính điện Kính Thiên

Khôi phục và tái hiện các di sản kiến trúc, khai thác các giá trị của khu di sản Hoàng Thành Thăng Long, trước hết là đẩy nhanh việc nghiên cứu tiến đến khôi phục không gian Chính điện Kính Thiên.

Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long

Chiều 13/4, tọa đàm 'Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long' được tổ chức nhằm đề cập đến thực trạng và gợi mở các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị khu khảo cổ học.

Để di sản không 'ngủ quên' dưới lòng đất

Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ học trong sự phát triển không ngừng của đô thị, trước sự tàn phá của thời gian, môi trường và khí hậu vẫn luôn là câu hỏi lớn với các nhà nghiên cứu, nhà quản lý và công chúng. Trong khi đó, Khu Khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội với hàng triệu hiện vật đã phát lộ hoặc còn nằm yên dưới lòng đất, dù được các nhà quản lý, nhà khoa học ra sức bảo tồn, phát huy nhưng vẫn gặp nhiều thách thức.

Phục dựng Điện Kính Thiên: Cần những bước đi thận trọng

Trong hội thảo quốc tế mới đây, nhiều nhà khoa học đã đề xuất phục dựng điện và không gian điện Kính Thiên trong quần thể Hoàng Thành Thăng Long.

Phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long

Sau 12 năm được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị Hoàng thành Thăng Long. Song việc mỗi năm chỉ đón vài trăm nghìn lượt khách tham quan vẫn là con số quá thấp đối với di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô. Do đó, thành phố còn nhiều việc phải làm nhằm gìn giữ, góp phần lan tỏa những giá trị quý báu của Hoàng thành Thăng Long để thật sự xứng tầm di sản thế giới.

Nâng tầm và gìn giữ di sản Hoàng thành Thăng Long

Kể từ khi Hoàng thành Thăng Long được phát lộ, đã có nhiều nỗ lực của Thành phố nói chung và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội nói riêng trong công tác trùng tu, gìn giữ và phát huy giá trị khu di sản này.

Phục dựng điện Kính Thiên-Hoàng thành Thăng Long: Giấc mơ không còn xa

Vấn đề phục dựng Điện Kính Thiên mới đây lại được đưa ra với những tư liệu, giả thiết mới, góp phần hiện thực hóa giấc mơ khôi phục kiến trúc quan trọng nhất của Hoàng thành.

Hướng tiếp cận mới trong bảo tồn, phát huy di sản Hoàng thành Thăng Long

Sau 20 năm kể từ lần khai quật khảo cổ đầu tiên tại di chỉ khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, Hà Nội, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước tiếp tục đặt ra nhiều vấn đề trong nghiên cứu, bảo tồn, phát huy di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

'Biến' sông Tô Lịch thành công viên lịch sử, văn hóa, tâm linh có hệ thống ngầm chống ngập và cao tốc ngầm sẽ thay đổi 'bộ mặt' Thủ đô?

Thời gian gần đây, dự án về cải tạo sông Tô Lịch thành công viên Lịch sử - Văn hóa – Tâm Linh kết hợp xây dựng các thiết chế văn hóa, hệ thống hầm ngầm chống ngập, cao tốc ngầm dọc sông, đang nhận được sự quan tâm của các chuyên gia đầu ngành về nước, môi trường, kiến trúc, quy hoạch, mỹ thuật, phong thủy… và đặc biệt là dư luận Thủ đô – những hộ dân sinh sống dọc tuyến sông Tô Lịch.

Bảo tồn, phát huy giá trị của Hoàng thành Thăng Long

Ðợt khai quật mới đây được thực hiện bởi Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) lại phát hiện thêm nhiều phế tích kiến trúc, hiện vật quan trọng trong Hoàng thành Thăng Long. Những hiện vật tiếp tục minh chứng cho lịch sử lâu đời, giá trị văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật… của Hoàng thành Thăng Long. Song nhiều nhà khoa học cho rằng, cần đổi mới nhận thức, cách làm, hướng đến mục tiêu chính trong bảo tồn, phát huy giá trị của Hoàng thành.

Nỗ lực giải mã kiến trúc hoàng cung Việt

Chiều 23/11, UBND TP Hà Nội phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế '10 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long'.

Tọa đàm, gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 60 năm Kết nghĩa ba TP Hà Nội - Huế - Sài Gòn sẽ diễn ra trong tháng 10/2020

Tọa đàm, gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 60 năm Kết nghĩa ba thành phố Hà Nội - Huế - Sài Gòn (8/10/1960 - 8/10/2020) sẽ diễn ra vào ngày 3/10/2020, tại Hội trường UBND thành phố Hà Nội.

Sẽ tổ chức Tọa đàm, gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 60 năm kết nghĩa ba thành phố Hà Nội - Huế - Sài Gòn

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 183/KH-UBND ngày 18-9-2020 về tổ chức Tọa đàm, gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 60 năm kết nghĩa ba thành phố Hà Nội - Huế - Sài Gòn (8/10/1960 - 8/10/2020).

Đề xuất tổ chức Lễ hội Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa

Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 1080 năm Ngô Quyền xưng Vương, định đô ở Cổ Loa (939-2019), sáng nay, 3-10, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long- Hà Nội đã tổ chức cuộc tọa đàm khoa học 'Nghiên cứu tổ chức lễ hội Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa'.