Trong những năm gần đây, các mô hình AI tạo sinh đã có những tác động sâu rộng đến mọi khía cạnh của xã hội.
Chuyển đổi AI (AI-X) là quá trình ứng dụng công nghệ AI để thay đổi toàn diện về cách thức hoạt động và tương tác trong mọi lĩnh vực của xã hội, từ chính phủ, doanh nghiệp đến đời sống của người dân. Mục tiêu của chuyển đổi AI là tận dụng tiềm năng công nghệ AI để cải thiện hiệu suất, gia tăng giá trị và tạo ra một nền kinh tế số, nâng cao chất lượng cuộc sống và thúc đẩy sự phát triển bền vững và xanh.
Tập đoàn Công nghệ CMC đang đi đầu trong quá trình chuyển đổi trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam, với tham vọng trở thành một công ty số toàn cầu. Trong cuộc phỏng vấn độc quyền của phóng viên Báo Đầu tư, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Hội đồng Quản trị CMC chia sẻ về các ưu tiên chiến lược và tầm nhìn của Tập đoàn trong tương lai.
Hội nghị thượng đỉnh Ngoại giao khoa học thế giới được ví như 'Hội nghị Davos' của khoa học và công nghệ.
Chuyến công tác tại châu Âu của Thủ tướng Phạm Minh Chính diễn ra khi Việt Nam đang trở thành một tâm điểm chú ý trên toàn cầu.
Hội nghị thường niên lần thứ 54 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) diễn ra tại Davos (Thụy Sĩ) đã chính thức khép lại với lời kêu gọi 'xây dựng lại niềm tin' trong một thế giới ngày càng phân mảnh, phản ánh tinh thần chủ đề của hội nghị năm nay.
Ba Lan đang xem xét sản xuất thêm đạn dược và thiết bị quân sự, đồng thời nỗ lực tìm nguồn cung để thực hiện gói viện trợ mới cho Ukraine. Đây là tuyên bố của ngoại trưởng Ba Lan khi tham gia Hội nghị Davos, Thụy Sĩ
Trong khuôn khổ các hoạt động tại Hội nghị Davos lần thứ 54, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres ngày 17/1 nhấn mạnh xung đột leo thang ở Gaza đang gây mất an ninh khu vực và giải pháp hai nhà nước cần được thúc đẩy để hướng tới hòa bình ở khu vực Trung Đông.
Phát biểu họp báo bên lề Hội nghị Davos, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thừa nhận không có nguồn công nghiệp quốc phòng nào trên thế giới có thể đủ để giúp Ukraine trong cuộc xung đột hiện nay. Phát biểu được đưa ra trong bối cảnh một số đồng minh phương Tây của Ukraine đang gặp trở ngại trong việc tìm kiếm đồng thuận chính trị trong nước cho việc viện trợ cho Kiev.
Tại Diễn đàn Kinh tế thế giới, Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ một số yếu tố mang tính chất nền tảng để Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư an toàn, lành mạnh, bền vững
Trong khuôn khổ Hội nghị Diễn đàn Kinh tế Thế giới đang diễn ra tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu với vai trò diễn giả chính tại Phiên Đối thoại chính sách 'Việt Nam: Định hướng tầm nhìn toàn cầu'. Đây là 1 trong 8 phiên đối thoại với người đứng đầu Nhà nước, Chính phủ được Diễn đàn Kinh tế Thế giới tổ chức tại Hội nghị Davos năm nay, thể hiện sự quan tâm, đánh giá tích cực của Diễn đàn và các thành viên đối với vai trò, vị thế quốc tế, và triển vọng phát triển của Việt Nam.
Chiều 16/1/2024 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu với vai trò diễn giả chính tại Phiên Đối thoại chính sách 'Việt Nam: Định hướng tầm nhìn toàn cầu' trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos năm 2024.
Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF Davos 2024) đang diễn ra ở thành phố Davos (Thụy Sĩ) với sự tham gia của khoảng 3.000 đại biểu tham dự.
Tại phiên đối thoại chính sách ở Hội nghị Davos, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trực tiếp trò chuyện, trao đổi với các lãnh đạo tổ chức quốc tế, tập đoàn, doanh nghiệp cùng nhiều nhà bình luận quốc tế.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu với vai trò diễn giả chính tại Phiên đối thoại chính sách 'Việt Nam: Định hướng tầm nhìn toàn cầu' ngày 16/1 trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos năm 2024.
Trả lời câu hỏi của nhà bình luận Thomas Friedman về quan điểm của Việt Nam trong cân bằng quan hệ với các nước lớn, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, Việt Nam đã 'gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng đến tương lai' để biến thù thành bạn.
Chiều ngày 16/1 (giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu với vai trò diễn giả chính tại Phiên đối thoại chính sách 'Việt Nam: Định hướng tầm nhìn toàn cầu' trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos năm 2024.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Ukraine đang tiếp tục thúc đẩy công thức hòa bình nhằm chấm dứt cuộc xung đột với Nga kéo dài gần 2 năm qua thông qua cuộc gặp của các cố vấn an ninh quốc gia từ nhiều nước trên thế giới tại Davos (Thụy Sĩ) ngày 14/1.
Việc Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự WEF lần thứ 54 có ý nghĩa quan trọng, khẳng định Việt Nam luôn là đối tác tin cậy, thành viên trách nhiệm, tích cực đóng góp, phối hợp với các đối tác quốc tế giải quyết những vấn đề toàn cầu nhằm duy trì và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực và thế giới.
Chiều ngày 27/11, tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng đã có buổi tiếp ông Joo-Ok Lee, Giám đốc khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF).
Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 14 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), còn được gọi là Hội nghị Davos mùa hè, đã chính thức diễn ra tại Thiên Tân, Trung Quốc. Hội nghị có sự tham gia của nhiều nhà lãnh đạo thế giới. Các loại công nghệ sáng tạo và tiên tiến đã trở thành tâm điểm của hội nghị năm nay.
Việc Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm chính thức Trung Quốc và tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 14 của của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) - diễn đàn có sự tham dự của hàng ngàn nhà lãnh đạo, nhà kinh tế, học giả hàng đầu trên khắp thế giới - là một cơ hội để nâng cao vị thế của Việt Nam trong các chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu.
Trong khuôn khổ tham dự Hội nghị Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Davos, chiều 17/1 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tham dự, phát biểu tại các phiên họp của WEF về lương thực và mối quan hệ giữa lương thực - năng lượng - nguồn nước.
Thị trường chứng khoán châu Á và châu Âu giao dịch ảm đạm trong phiên ngày 17/1 khi số liệu kinh tế kém khả quan của Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về viễn cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu.
Chứng khoán châu Á chủ yếu đi xuống trong phiên 17/1, sau khi số liệu cho thấy kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ chậm nhất trong bốn thập kỷ vào năm 2022.
Theo lời mời của giáo sư Klaus Schwab, nhà sáng lập kiêm chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà sẽ tham dự Hội nghị thường niên WEF lần thứ 53 tại Davos, Thụy Sĩ từ 16 - 17/1.
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu lần này có 2 đặc điểm nổi bật, chưa có tiền lệ so với các cuộc khủng hoảng trước mà nhân loại từng chứng kiến.
TTH - Với chủ đề 'Lịch sử ở giai đoạn bước ngoặt', Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) năm 2022 đang diễn ra từ ngày 22-26/5 tại Davos (Thụy Sĩ) sẽ là hội nghị thường niên mang tính kịp thời và quan trọng nhất kể từ khi WEF được thành lập cách đây hơn 50 năm. Đây là phát biểu do Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Điều hành WEF đưa ra tại sự kiện năm nay.
Sau hơn 2 năm bị gián đoạn bởi đại dịch Covid-19, Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã quay trở lại Davos ở Thụy Sĩ. Dưới đây là những trọng tâm đáng chú ý tại hội nghị lần này.
Nhận lời mời của Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập và Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 52 của WEF ngày 23 và 24/5 tại Davos, Thụy Sỹ.
Một nhóm hơn 100 tỷ phú và triệu phú trên thế giới đã đưa ra lời kêu gọi các nhà lãnh đạo chính trị và DN tụ họp tham dự Diễn đàn Kinh tế Thế giới: hãy khiến chúng tôi đóng thuế nhiều hơn!
Do dịch Covid-19, đây là năm thứ 2 liên tiếp hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) bị hoãn, lần này là vì sự xuất hiện của biến chủng Omicron.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã hủy bỏ cuộc họp thường niên đặc biệt được tổ chức cho Singapore vào tháng 8 do đại dịch COVID-19 kéo dài, nhóm cho biết hôm thứ Hai (17/5).
Chính quyền Biden hôm thứ Năm (22/4) đã cam kết cắt giảm một nửa lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Mỹ vào năm 2030, một mục tiêu mới mà họ gọi là 'thay đổi cuộc chơi', với hy vọng sẽ thúc đẩy các nước phát thải lớn khác nâng cao tham vọng chống lại biến đổi khí hậu.
Các diễn giả Diễn đàn Kinh tế thế giới có khi giúp ích rất nhiều, nhưng có khi ngược lại. Thế giới sẽ ngày càng hỗn tạp, sau đó sẽ lại là cuộc Tái lập vĩ đại.
Khi Covid-19 khiến nhiều quốc gia tê liệt, một số lãnh đạo toàn cầu đang tận dụng nỗi thống khổ của nhân loại để thúc đẩy chương trình nghị sự mang mục đích riêng.
Các nhà lãnh đạo toàn cầu tham gia các cuộc họp trực tuyến trong Chương trình nghị sự Davos của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tuần trước đã thảo luận các chủ đề quan trọng: COVID-19, biến đổi khí hậu, xây dựng niềm tin vắc xin.
Cuộc đụng độ giữa Mỹ và Trung Quốc, nếu không được kiểm soát, có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho hai cường quốc và các quốc gia khác, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cảnh báo hôm thứ Sáu (29/1).
Hội nghị hằng năm lần thứ 50 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) vừa kết thúc sau bốn ngày làm việc tại khu nghỉ dưỡng Davos của Thụy Sĩ. Trong khoảng 400 phiên họp, hàng nghìn đại biểu đã bàn thảo nhiều vấn đề 'nóng' của thế giới, nổi bật là thương mại toàn cầu, chống biến đổi khí hậu và hợp tác quốc tế thúc đẩy phát triển bền vững.
Sau 4 ngày làm việc, Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2020 ở khu nghỉ dưỡng Davos (Thụy Sĩ) với chủ đề 'Các bên liên quan hướng tới một thế giới bền vững và gắn kết', đã khép lại ngày 24/1. Thương mại toàn cầu, biến đổi khí hậu và tương lai của 'các đại gia' công nghệ là những vấn đề nóng được hàng nghìn đại biểu, trong đó có hơn 50 nguyên thủ quốc gia, bàn bạc nhiều trong Diễn đàn Davos năm nay.
Hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) được tổ chức tại thị trấn Davos, Thụy Sỹ. Sự kiện có sự tham gia của rất nhiều tỷ phú và nguyên thủ quốc gia.
Bài phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà hoạt động môi trường tuổi teen Greta Thunberg đang được mong chờ nhất tại Hội nghị Davos năm nay, khi cuộc họp lần thứ 50 của Diễn đàn kinh tế thế giới dự kiến tập trung đến khủng hoảng khí hậu và sự phát triển bền vững.
Giảm bớt việc sử dụng nhựa, không xả rác ra đường và kênh rạch là nhiệm vụ của mọi người trong bảo vệ môi trường.