Được may mắn sống trong thời điểm đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình, tự hào dân tộc ta 'chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay' với một nền đối ngoại, ngoại giao, 'bay cao, bay xa', chúng tôi càng không thể quên những bậc tiền bối của thế hệ đi trước đã nâng 'đôi cánh' Việt Nam, trong đó có Bộ trưởng Ngoại giao Hoàng Minh Giám.
Nghiên cứu về Hội nghị Geneva luôn thu hút được sự quan tâm của các nhà chính trị, ngoại giao, quân sự và nhà nghiên cứu lịch sử ở trong nước, ngoài nước suốt 70 năm qua.
Nghiên cứu về Hội nghị Geneva luôn thu hút được sự quan tâm của các nhà chính trị, ngoại giao, quân sự và nhà nghiên cứu lịch sử ở trong nước, ngoài nước suốt 70 năm qua.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, Việt Nam bước vào một trận chiến khác - trận chiến không tiếng súng nhưng cũng gây cho ta rất nhiều căng thẳng.
Cách đây 70 năm, trải qua tám phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp cùng hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Ðông Dương được ký kết, với ba Hiệp định đình chỉ chiến sự riêng rẽ ở Việt Nam, Lào, Campuchia. Ngày 21/7/1954, các bên tham gia đã đồng thuận đưa ra Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị Geneva. Ba Hiệp định đình chỉ chiến sự ở ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia và Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị là những văn kiện pháp lý quốc tế đa phương đầu tiên của nước ta.
Sáng 19-7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21-7-1954 / 21-7-2024).
Sáng 19-7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21-7-1954 / 21-7-2024). Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng dự và chỉ đạo hội thảo.
Ý nghĩa lịch sử to lớn của Hiệp định Geneva được thể hiện rõ trong Lời kêu gọi sau khi Hội nghị Geneva thành công của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào ngày 22/7/1954: 'Ngoại giao ta đã thắng lợi to…'
Ngày 19/7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'.
Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Geneva ngày 21/7/1954 không chỉ là một dấu mốc quan trọng, một thắng lợi trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam mà còn là sự kiện mang tầm vóc lịch sử, tấm gương cho các nước khác trên thế giới noi theo.
Trong lịch sử thế giới có những sự kiện vượt không gian, thời gian, trở thành mốc son trên hành trình dựng nước, giữ nước của quốc gia, dân tộc và đóng góp vào sự phát triển của nhân loại. Sự kiện đàm phán, ký kết Hiệp định Geneva 1954, cách đây tròn 70 năm là một trường hợp như thế.
Khi cha tôi, Giáo sư (GS.) Tạ Quang Bửu, lên đường dự Hội nghị Geneva tôi mới được sáu tháng tuổi, nên không thể viết về sự kiện này với tư cách một người biết, người chứng kiến, mà chỉ như một người con được đọc, được nghe, được xem và được tìm hiểu về ông cùng những đóng góp của ông với công tác ngoại giao, trong đó có Hội nghị Geneva 1954.
Cách đây đúng 70 năm, đồng chí Phạm Văn Đồng được cử làm Trưởng đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam tham dự Hội nghị Geneva 1954. Đồng chí đã có những đóng góp quan trọng cho thắng lợi của Hội nghị, góp phần làm vẻ vang cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung và sự nghiệp ngoại giao Việt Nam nói riêng.
Ngày 8/5/1954, chỉ một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu', Hội nghị Geveva bàn về lập lại hòa bình ở Đông Dương bắt đầu. Trải qua 75 ngày đàm phán căng thẳng, Hiệp định Geneva được ký kết ngày 21/7/1954, đã mở ra trang sử mới không chỉ cho Việt Nam mà còn cho cả Lào và Campuchia.
Trong thời gian diễn ra Hội nghị Geneva 1954 tại Thụy Sỹ, có hai 'quan sát viên của Việt Minh' tác nghiệp đầy nhiệt huyết giữa Trung tâm báo chí - 'ngân hàng thông tin' của Hội nghị.
Ngày Việt Nam tại MGIMO năm nay cũng mở màn cho những sự kiện về Việt Nam tiếp theo tại các trường đại học ở Moscow, nơi ươm mầm những thế hệ tiếp nối và vun đắp cho tình hữu nghị Việt Nam-Liên bang Nga.
Trong niềm tự bào, biết ơn của đất nước, dân tộc và nhân dân, Ngoại giao Việt Nam có vinh dự đặc biệt, được Người khai sinh, dẫn dắt, kiêm Bộ trưởng đầu tiên.
Với tầm nhìn xa, trông rộng, dự báo tài tình, chính xác, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân làm nên điều kỳ diệu, dựng nên một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc.
Cho rằng Hiệp định Geneva 1954 là một mốc son lịch sử, thành quả của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, thể hiện rõ nét bản lĩnh, bản sắc ngoại giao Việt Nam, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, việc kế thừa, phát triển những giá trị từ quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định này trong công tác đối ngoại của đất nước những năm qua đã thể hiện sự nhất quán, sáng tạo trong chính sách ngoại giao Việt Nam.
Sáng 25/4, Bộ Ngoại giao chủ trì tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024). Hội nghị được kết nối với đầu cầu của tất cả các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Geneva 70 năm trước có ý nghĩa rất lớn đối với cách mạng Việt Nam, để lại nhiều bài học kinh nghiệm còn nguyên giá trị cho trường phái đối ngoại và ngoại giao của Việt Nam.
Hội nghị Geneva 1954 về Đông Dương khẳng định đường lối đấu tranh cách mạng của Đảng, biết dừng, biết tiến và tiến vững chắc đến mục tiêu cuối cùng.
Tổng giám đốc ILO khuyến nghị Việt Nam hài hòa giữa Chiến lược quốc gia và Chiến lược quốc tế của ILO về đào tạo kỹ năng cho người lao động, thúc đẩy mối quan hệ đối tác giữa chính phủ, doanh nghiệp, và người lao động để đảm bảo tốt hơn quyền của người lao động hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Kể từ thời điểm Tổng thống Mỹ Richard Nixon đặt chân đến Trung Quốc vào ngày 21/2/1972, ông hiểu rằng nền chính trị toàn cầu sẽ trải qua quá trình chuyển đổi kéo dài sang thế kỷ 21 và lâu hơn thế.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định: Ngoại giao cùng với quốc phòng, an ninh đã góp phần hiệu quả vào bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Dày 900 trang, tập hợp gần 200 tài liệu lưu trữ, sách 'Liên Xô và Việt Nam trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất' mang tới nhiều tư liệu lịch sử quý.