Ngày này năm xưa 29/12: Ký kết Hiệp định UKVFTA, ban hành Luật đầu tư nước ngoài

Ngày này năm xưa 29/12 là ngày ký kết Hiệp định UKVFTA, ban hành Luật đầu tư nước ngoài, trận đánh cuối cùng trong Chiến dịch 'Điện Biên Phủ trên không'.

Ngày này năm xưa 18/12: Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 được thông qua

Ngày này năm xưa 18/12/1980, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa VI, Hiến pháp của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được thông qua.

Ngày này năm xưa 29/10: Ban hành thông tư hướng dẫn thực hiện Hiệp định UKVFTA về phòng vệ thương mại

Ngày này năm xưa 29/10: Bộ Công Thương ban hành thông tư hướng dẫn thực hiện Hiệp định UKVFTA về phòng vệ thương mại.

Chống lại cuộc tập kích đường không của đế quốc Mỹ

4 giờ 30 phút ngày 20 và từ 23 giờ 40 phút đêm 20 đến 1 giờ sáng ngày 21/12/1972, máy bay ném bom chiến lược B52 và máy bay cường kích chiến thuật của đế quốc Mỹ ồ ạt ném gần 2.000 quả bom phá xuống khu Bắc TP. Thái Nguyên.

Điểm tựa truyền thống và nỗ lực vượt khó

Nhìn lại hành trình 78 năm ngành Tài chính Việt Nam phát triển và dựng xây, cứ mỗi khi nhiệm vụ tài chính - ngân sách phải đối mặt với những thử thách, khó khăn thì niềm tin, sự sáng tạo và tinh thần đoàn kết lại làm nên sức mạnh to lớn. Đó chính là điểm tựa, là mạch nguồn vô giá để các thế hệ cán bộ tài chính hôm nay nỗ lực vượt khó, vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.

Ngày này năm xưa 1/7: Phê duyệt Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam

Ngày này năm xưa 1/7, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam.

Ngày này năm xưa 10/6: Bác Hồ ra 'Lời kêu gọi trong dịp 1.000 ngày kháng chiến'

Ngày này năm xưa, Bác Hồ kêu gọi đẩy mạnh phong trào thi đua ái quốc; Bộ Công Thương ban hành Thông tư về đấu giá thí điểm hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường.

Trở lại làng Như Lệ

Tháng 8 năm 2012, nhận được tin báo: 'Tại làng Như Lệ thuộc thị xã Quảng Trị có một gia đình người dân đào móng xây nhà phát hiện một chiếc hầm bị sập trong đó có 9 bộ hài cốt và nhiều đồ dùng quân dụng', tôi vội ra sân bay Tân Sơn Nhất mua vé đi Huế rồi nhảy xe đò ra Quảng Trị.

Hiểu về Hiệp định Paris qua những cuốn sách

Các cuốn sách là nguồn tư liệu phong phú và quý giá về một trong những cuộc đấu tranh ngoại giao cam go, lâu dài nhất trong lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam.

Chủ trương của Đảng trong Cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968

Thắng lợi của cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân đã giáng đòn bất ngờ vào lực lượng Mỹ - Sài Gòn, ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ bị lung lay, chiến lược 'Chiến tranh cục bộ' đứng trước nguy cơ phá sản, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pari.

Chuyện đầu hàng của một trung đoàn địch

'Cuộc đời người lính không có gì hạnh phúc hơn là giành chiến thắng; càng hạnh phúc, sung sướng hơn khi giành chiến thắng trọn vẹn, vì địch đầu hàng và ta bớt tổn thất, hy sinh. Chính vì lẽ đó, thời khắc chiều ngày 2/4/1972, nhận tin Trung đoàn 56 địch đầu hàng là ký ức mãi mãi không quên của tôi và những đồng đội tham gia chiến đấu vào 'mùa hè đỏ lửa' ở Quảng Trị'. Đại tá Đặng Phi Thưởng đã tâm sự như vậy khi chúng tôi đến thăm ông vào một ngày tháng 4 lịch sử.

Tiếp tục khẳng định giá trị cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị

Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Trị và 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành cổ năm 1972, sáng 29-4, tại thành phố Đông Hà (Quảng Trị), Bộ Quốc phòng phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề 'Giải phóng Quảng Trị và chiến đấu bảo vệ Thành cổ năm 1972 - Nửa thế kỷ xây dựng, đổi mới và phát triển'.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Tự hào về người đảng viên thuộc lớp đầu tiên của Đảng

TTH - Đồng chí Lê Đức Thọ (10/10/1911-13/10/1990) là một nhà lãnh đạo tài năng. Ông tên thật là Phan Đình Khải, sinh tại xã Nam Vân, TP. Nam Định (Nam Định).

Tự hào tháng tư lịch sử

Cách đây 46 năm, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30-4-1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Âm vang những năm tháng hào hùng ấy sẽ mãi là niềm tự hào, niềm tin tưởng vào sức mạnh của cả dân tộc Việt Nam cùng tập trung sức lực và trí tuệ quyết tâm giữ vững nền hòa bình, độc lập, tự do và xây dựng nước Việt Nam phát triển phồn vinh, hạnh phúc.

'Rồng lửa' và chuyện hạ gục 'pháo đài bay' B52 để bảo vệ bầu trời Thủ đô

Những người lính Trung đoàn tên lửa 257 đang hàng ngày huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc bầu trời Thủ đô Hà Nội.

Nhìn lại những những năm Tý ấn tượng trong lịch sử Việt Nam

Suốt chiều dài lịch sử bảo vệ, xây dựng và phát triển, đất nước ta đã trải qua những cột mốc quan trọng, trong đó có những dấu ấn đặc biệt được lưu lại vào những năm Tý. Nhân dịp đầu xuân năm mới Canh Tý 2020, chúng ta cùng điểm lại những năm Tý ấn tượng trong lịch sử Việt Nam tạo nên bước ngoặt lớn cho dân tộc ta.

Kết quả thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu 90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng', tuần 8

Cuộc thi trắc nghiệm tuần 8 (từ ngày 14 đến 21/10) có 267.841 lượt người tham gia thi (số người tham gia thi là 97.292 ), trong đó có 19.435 người trả lời chính xác cả 8 câu hỏi. 10 tỉnh, thành phố có số người và số lượt người tham gia thi đông nhất là: Hà Tĩnh, Nghệ An, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Gia Lai, Quảng Ninh, Nam Định, Đồng Nai, Thừa Thiên Huế, Sóc Trăng...