Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 77 bày tỏ quan ngại trước tác động của phát triển kinh tế, tình trạng sản xuất và tiêu thụ không bền vững đối với khả năng tái tạo của Trái Đất.
Ý tưởng Ngày Môi trường Thế giới 5/6 xuất hiện khi con người bắt đầu ý thức được về tình trạng suy thoái môi trường và những tác động của con người đến hành tinh.
Dịp kỷ niệm 50 năm Hội nghị Stockholm là cơ hội điểm lại những thành tựu của chính sách ngoại giao môi trường của Liên hợp quốc (LHQ), tìm xu hướng phát triển trong tương lai nhằm bảo vệ và tái tạo Trái đất.
Tròn 50 năm trước, ngày 5/6/1972, hội nghị đầu tiên của Liên hợp quốc (LHQ) về môi trường và con người được tổ chức tại Thủ đô Stockholm của Thụy Điển với khẩu hiệu 'Only One Earth' (Chỉ có một Trái đất), mà kết quả của nó là sự ra đời của Chương trình Môi trường LHQ (UNEP) và Ngày Môi trường thế giới 5/6.
Tròn 50 năm trước, ngày 5/6/1972, hội nghị đầu tiên của Liên hợp quốc (LHQ) về môi trường và con người được tổ chức tại thủ đô Stockholm của Thụy Điển với khẩu hiệu 'Only One Earth' (Chỉ có một Trái Đất), mà kết quả của nó là sự ra đời của Chương trình Môi trường LHQ (UNEP) và Ngày Môi trường thế giới 5/6.
Ngày 28.5, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ Kỷ niệm Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học với chủ đề 'Xây dựng một tương lai chung cho mọi sự sống'. Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà chủ trì buổi Lễ.
Trong thông điệp nhân Ngày quốc tế Mẹ Trái Đất 22-4, Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres nhận định tình trạng khủng hoảng chồng khủng hoảng - gồm biến đổi khí hậu, sự biến mất của môi trường tự nhiên và tình trạng ô nhiễm - đòi hỏi thế giới phải có hành động mạnh mẽ hơn.
Tổng thư ký LHQ nhận định tình trạng khủng hoảng chồng khủng hoảng gồm biến đổi khí hậu, sự biến mất của môi trường tự nhiên và tình trạng ô nhiễm, đòi hỏi thế giới phải có hành động mạnh mẽ hơn.
Theo các chuyên gia, Việt Nam có cơ hội lớn trở thành quốc gia tiên phong trong quá trình chuyển đổi cần thiết theo hướng bền vững, đặc biệt là những tham vọng của Chính phủ về mục tiêu đưa lượng rác thải ròng bằng '0'.
Ngày 13/4, Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam, Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường và chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ khởi động Chuỗi tham vấn quốc gia tại Việt Nam hướng tới Hội nghị Stockholm+50.
Đó là thông điệp được đưa ra tại Lễ Khởi động Chuỗi Tham vấn quốc gia tại Việt Nam - Hướng tới Stockholm+50 do Đại sứ quán Thụy Điển, Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp tổ chức vào ngày 13.4. Sự kiện bao gồm một chuỗi hoạt động trên toàn quốc cho đến tháng 6 nhằm đưa ý kiến của người dân Việt Nam tới hội nghị toàn cầu về những thách thức mà con người và hành tinh đang phải đối mặt.