Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thực hiện các cam kết về khí hậu, trong đó có mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050...
Ủy ban về các vấn đề kinh tế và tài chính của Khóa 77 Đại hội đồng Liên hợp quốc trong hai ngày 14/10 và 15/10 đã tiến hành phiên thảo luận về biến đổi khí hậu, môi trường, đa dạng sinh học.
Một số quốc gia nghèo nhất thế giới chi nhiều tiền hơn cho việc trả nợ so với tổng mức chi cho y tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng, gây ra sự cản trở nghiêm trọng đến cơ hội phát triển nền kinh tế của họ. Trong bối cảnh đó, Liên hợp quốc (LHQ) đang kêu gọi cải tổ toàn bộ hệ thống tài chính quốc tế, nhằm làm giảm bất bình đẳng và cải thiện cuộc sống của người dân.
Ngày 15/7, Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Amina Mohammed đã kêu gọi các nhà lãnh đạo trên thế giới chuyển hướng nguồn lực từ đầu tư cho vũ khí sang các sáng kiến hòa bình và phát triển bền vững.
Theo Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc, các cuộc xung đột đang làm chệch hướng chính trị và các nguồn lực khỏi nhiệm vụ cấp bách là chấm dứt tình trạng đói nghèo và ứng phó thảm họa khí hậu.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Antonio Guterres kêu gọi 'cải cách quy mô lớn' cấu trúc tài chính toàn cầu và đặc biệt là cách tiếp cận nợ, Tân Hoa Xã đưa tin.
Dưới đây là một số gợi ý của Ban giám khảo cuộc thi viết thư UPU lần thứ 53 năm 2024, các em học sinh có thể tham khảo để hoàn thiện bài dự thi của mình.
Nhằm giúp các em tham gia cuộc thi viết được những bức thư hay và đúng thể lệ, Ban Giám khảo cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 53 (năm 2024) trao đổi cùng các em về kỹ thuật thể hiện một bức thư và về chủ đề cuộc thi năm nay.
Thời gian tiến tới các SDG không còn nhiều và trước những bộn bề ngổn ngang thách thức, Việt Nam sẽ về đích với những bước đi vững chắc, tinh thần 'hành động' và ý chí không lùi bước.
Vào ngày 17/10 hằng năm, thế giới kỷ niệm Ngày Quốc tế Xóa đói nghèo, còn gọi là Ngày chấm dứt nghèo đói. Chủ đề của năm nay tập trung vào 'Việc làm bền vững và bảo trợ xã hội: Đưa nhân phẩm thực sự cho tất cả'.
Như Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị thượng đỉnh SDG, diễn ra bên lề khóa họp Đại Hội đồng Liên hợp quốc lần thứ 78, nguy cơ đích thực mà thế giới đang đối mặt là 'bỏ các mục tiêu SDG lại phía sau' chứ không chỉ để lại ai ở phía sau. Do đó, cần có những kế hoạch toàn cầu nhằm 'giải cứu' những mục tiêu này.
Ngày 19/9, phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị thượng đỉnh SDG, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi thực hiện kế hoạch toàn cầu nhằm 'giải cứu' Các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG).
Các nhà lãnh đạo toàn cầu đang chuẩn bị bước vào Phiên thảo luận chung cấp cao Khóa 78 Đại hội đồng Liên hợp quốc (19-25/9), với hy vọng đưa các mục tiêu của LHQ trở lại đúng hướng nhằm đạt được một thế giới thịnh vượng và công bằng hơn.
Trong bài phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 78 của Đại hội đồng LHQ hôm qua (18/9) tại New York, Mỹ, Tổng thư ký LHQ António Guterres khẳng định giờ là lúc phải thực hiện một kế hoạch toàn cầu nhằm cứu nguy cho các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) vốn đang chệch hướng, khi thời hạn mục tiêu năm 2030 đã đi được nửa chặng đường.
Trước khi dự Phiên thảo luận chung cấp cao Khóa 78 Đại hội đồng Liên hợp quốc, các nhà lãnh đạo thế giới sẽ gặp nhau vào hôm nay (18/9) để bàn về cách cứu vãn lời hứa giúp đỡ những người nghèo nhất hành tinh.
Nhân dịp Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Phiên thảo luận chung cấp cao Khóa 78 Đại hội đồng Liên hợp quốc (19-25/9), bà Rana Flowers, Quyền Điều phối viên thường trú LHQ tại Việt Nam đã chia sẻ về những nỗ lực thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) của Việt Nam.
Chuyến tham dự và công tác tại Đại Hội đồng Liên hợp quốc của Thủ tướng Phạm Minh Chính cho thấy sự chủ động, tích cực của Việt Nam trong tham gia giải quyết các vấn đề khu vực và thế giới.
Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò thành viên có trách nhiệm, chủ động tham gia, đóng góp cụ thể và thực chất vào công việc chung, các ưu tiên lớn của Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế.
Theo Quyền Điều phối viên thường trú LHQ, phải ghi nhận và đánh giá rất cao tư cách là một quốc gia thành viên năng động, phát triển và có giá trị của Việt Nam tại Liên hợp quốc trong suốt 45 năm qua.
Trong nhiệm kỳ vừa qua, Việt Nam đã cùng một số nước đề xuất các sáng kiến, giải pháp trên nhiều vấn đề lớn của LHQ như đề cao luật pháp quốc tế, đại dương và luật biển, an ninh nguồn nước...
Rạng sáng 6/9 (theo giờ Việt Nam), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã chính thức khai mạc Khóa họp lần thứ 78 tại trụ sở LHQ ở New York để thảo luận về hàng loạt vấn đề quan trọng mà thế giới đang phải đối mặt.