Ngày 9/10, Hội nghị thượng đỉnh Ukraine - Đông Nam Âu lần thứ ba đã diễn ra tại Dubrovnik (Croatia). Hội nghị nhằm thể hiện sự đoàn kết của các nước Đông Nam Âu với Ukraine trong bối cảnh nước này đang đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn trong cuộc xung đột với Nga.
Thụy Sĩ và Italia cho rằng để đạt được thỏa thuận ngừng bắn, cả Nga và Ukraine đều phải ngồi vào bàn đàm phán.
Đại diện Ấn Độ tham dự hội nghị thượng đỉnh hòa bình Ukraine vừa diễn ra ở Thụy Sĩ khẳng định, chỉ có các giải pháp được cả Moscow và Kiev chấp thuận mới có thể đạt được hòa bình lâu dài ở Ukraine.
Các cường quốc phương Tây và nhiều quốc gia khác đã thúc đẩy sự đồng thuận về cách chấm dứt xung đột ở Ukraine hôm 16-6.
Hội nghị cấp cao về Ukraine sẽ ra thông cáo chung, đề cập các nhà máy và cơ sở điện hạt nhân của Ukraine phải thuộc quyền kiểm soát hoàn toàn của chủ quyền Ukraine.
Tổng thống Ukraine Zelensky đã ký 3 thỏa thuận an ninh song phương với Thụy Điển, Na Uy và Iceland tại Hội nghị thượng đỉnh Ukraine và các nước Bắc Âu lần thứ 3.
Hoạt động sản xuất vũ khí nội địa gần là 'lối thoát' của Ukraine trong tình trạng thiếu hụt đạn dược trầm trọng trên chiến trường.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cho rằng bất kỳ sáng kiến nào của các nhà lãnh đạo thế giới nhằm tăng cường sức mạnh cho Ukraine sẽ có lợi cho toàn thế giới.
Thổ Nhĩ Kỳ đóng vai trò quan trọng trong việc làm trung gian trao đổi tù binh giữa Nga và Ukraine, đồng thời từng tổ chức vòng đàm phán giữa Moscow và Kiev vào mùa xuân năm 2022.
Sau Hội nghị Thượng đỉnh Ukraine - EU tại Kiev, Mỹ và EU dồn dập công bố các hỗ trợ mới cho Ukraine, nhất là về vũ khí và phương tiện chiến đấu. Trong khi đó, trận chiến giành Bakhmut giữa các lực lượng Nga và quân đội Ukraine ngày càng căng thẳng.