Bác Hồ với kiều bào

Sinh thời Bác Hồ luôn dành cho kiều bào sự quan tâm đặc biệt. Đặc biệt vì, kiều bào - những người con thân yêu của dân tộc đang phải sống xa quê hương, đất nước đều là con Hồng cháu Lạc, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Đặc biệt vì, dù xa cách bao lâu, dù ở đâu, làm gì, dù khó khăn, gian khổ đến đâu... kiều bào ta vẫn luôn luôn hướng về Tổ quốc, mong được trở về, góp phần tham gia xây dựng đất nước.

Hội thảo trực tuyến Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng Cộng sản Pháp và thành phố Marseille

Chiều 6/12, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Pháp đồng tổ chức Hội thảo trực tuyến về chủ đề Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng Cộng sản Pháp và thành phố Marseille nhân dịp kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và 100 năm thành lập Đảng Cộng sản Pháp.

Kiên định con đường mà Bác Hồ đã chọn để xây dựng đất nước phồn vinh

Hôm nay tròn 110 năm (5/6/1911-5/6/2021) ngày người thanh niên Nguyễn Tất Thành (Bác Hồ kính yêu) ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn, nay là thành phố Hồ Chí Minh. Sự kiện chính trị đặc biệt quan trọng này và hành trình tìm đường cứu nước của Người đưa dân tộc Việt Nam từ thân phận nô nệ trở thành quốc gia độc lập, tự do.

Gieo mầm tương lai cho dân tộc Việt Nam

Cách đây 110 năm, vào ngày 5-6-1911, với tên gọi Văn Ba, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Cuộc hành trình của Văn Ba - Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh không định trước thời gian, nhưng định trước mục tiêu lịch sử, định trước động cơ chính trị, phương thức hoạt động cách mạng. Chuyến đi của Người đã gieo mầm tương lai cho dân tộc Việt Nam.

Những ký ức vẹn nguyên về Hồ Chủ tịch trong lòng nước Pháp

110 năm đã trôi qua kể từ ngày đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt chân đến Pháp với mong mỏi tìm được con đường giải phóng dân tộc.

Hành trình Chủ tịch Hồ Chí Minh ra nước ngoài tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc

Cách đây 110 năm (5-6-1911/5-6-2021), trên con tàu Đô đốc Latouche-Tréville, từ Bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước. Theo hành trình của tàu, Nguyễn Tất Thành đã dừng chân ở cảng Marseille, cảng Le Havre của Pháp. Những ngày đầu tiên trên đất Pháp, được chứng kiến ở Pháp cũng có những người nghèo như ở Việt Nam, Người nhận thấy có những người Pháp trên đất Pháp tốt và lịch sự hơn những tên thực dân Pháp ở Đông Dương.

Học Bác để xứng đáng với lá phiếu cử tri

Nhân Kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2021), hướng tới cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026, phóng viên báo Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với PGS. TS Nguyễn Trọng Phúc về tư tưởng của Bác Hồ trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, về vai trò và trách nhiệm của đại biểu Quốc hội.

Bài 4: Hiến pháp 1946 - Bản hiến văn đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ, độc lập

Ngày 9/11 cách đây 75 năm, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã đánh thêm một mốc son trên hành trình tạo dựng nhà nước pháp quyền của nước Việt Nam mới khi thông qua bản Hiến pháp năm 1946.

Hội Quốc Liên: Di sản và bài học

Ngày 16-1-1920, lịch sử thế giới lần đầu tiên chứng kiến phiên họp mở màn của một định chế quyền lực toàn cầu: League of Nations – Hội Quốc Liên.

Nước hưởng lợi nhất ở hội nghị Washington sau Thế chiến I

Mục đích thật của Mỹ là tìm cách củng cố vị trí trên thế giới và ở khu vực Thái Bình Dương.

Việt Nam cùng Nga, Nam Phi tổ chức kỷ niệm 60 năm Tuyên bố LHQ về Trao trả độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa

Ngày 17/12, Phái đoàn ba nước thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, gồm Việt Nam, Nga và Nam Phi, đã tổ chức một sự kiện bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc để kỷ niệm 60 năm Tuyên bố LHQ về Trao độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa (còn được gọi là Tuyên bố Phi thực dân hóa).

Việt Nam, Nga, Nam Phi kỷ niệm 60 năm Tuyên bố Phi thực dân hóa

Việt Nam, Nga và Nam Phi đã tổ chức sự kiện bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc để kỷ niệm 60 năm Tuyên bố Liên hợp quốc về Trao độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa.

Phan Châu Trinh, nhà khai minh tư tưởng hiện đại hóa Việt Nam

LTS. Cách đây đúng 101 năm, ngày 19.6.1919, Phan Châu Trinh cùng với Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền và Nguyễn Tất Thành soạn bản 'Yêu sách của nhân dân An Nam' gửi Hội nghị Versailles, ký tên chung là 'Nguyễn Ái Quốc', đã gây được tiếng vang lớn.

Ngoại giao Hồ Chí Minh - Những bài học vô giá từ Người - Bài cuối: Những bài học chưa bao giờ cũ

Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà ngoại giao kỳ tài, là vị lãnh tụ duy nhất của một dân tộc trực tiếp chỉ đạo công tác đối ngoại.

Nhà sử học Pháp viết về cuộc hành trình của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Theo ông Alain Ruscio, cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trải qua những biến cố thăng trầm gấp cả trăm lần so với một người bình thường.

Bác còn mãi trong lòng dân tộc

Hôm nay ngày 19/5/2020, ngày Tổ quốc Việt Nam, dân tộc Việt Nam long trọng kỷ niệm 130 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Người mà toàn thể dân tộc Việt Nam luôn gọi hai tiếng thân thương: Bác Hồ.

Bài 2: Kiên trì tìm con đường hòa bình cho dân tộc (Tiếp theo và hết)

Hơn 30 năm bôn ba ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc luôn kiên trì tìm con đường hòa bình để đem lại hòa bình cho nhân dân, cho đất nước Việt Nam với đầy đủ nội dung về quyền dân tộc.

ĐSQ Việt Nam tại Pháp kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 15/5, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã tổ chức các hoạt động kỷ niệm 130 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Hình ảnh Bác Hồ từ Bến Nhà Rồng đến Quảng trường Ba Đình lịch sử

Ngày 5/6/1911, trên con tàu Admiral Latouche-Tréville, từ cảng Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.

Tuyên ngôn Độc lập - những giá trị vĩnh hằng

'Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc'.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Điều 'đầu tiên' trong những dòng cuối cùng của Người

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành cả cuộc đời đấu tranh không mệt mỏi để khẳng định và bảo vệ những giá trị cao quý của con người, đem lại ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân.

Hiệp ước Versailles, 100 năm nhìn lại

Cách đây tròn 100 năm, các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất gồm Anh, Pháp và Mỹ đã buộc nước Đức bại trận đặt bút ký vào bản hiệp ước hòa bình mang tên Hiệp ước Versailles.

Kỷ niệm 100 năm Phong trào Việt Kiều và Hội người Việt Nam tại Pháp

Ngày 15/6, Hội người Việt Nam tại Pháp long trọng kỷ niệm tròn 1 thế kỷ thành lập Phong trào Việt Kiều và Hội người Việt Nam tại Pháp.

Đưa quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Pháp đi vào thực chất

Đây là một trong những ý nghĩa quan trọng trong chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân từ 30/3 đến 3/4.