Khẳng định các thiết chế văn hóa, thể thao dành cho trẻ em có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động giúp trẻ nâng cao sức khỏe thể chất, tinh thần, trí tuệ, vốn hiểu biết xã hội, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, cần hoàn thiện khung pháp lý về đầu tư phát triển hệ thống thiết chế này hơn nữa trong thời gian tới, nhằm tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện của trẻ em.
Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam. Trong đó, hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao có vai trò đặc biệt quan trọng. Theo PGS.TS Phạm Duy Đức- Nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa và phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để tiếp tục phát huy hiệu quả vai trò của hệ thống thiết chế này trong thời gian tới.
Nghiên cứu hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển và vận hành hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao, bao gồm đầu tư công, đầu tư đối tác công - tư (PPP)... là những kiến nghị của các chuyên gia nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa, thể thao.
Việc tập trung đầu tư thiết chế văn hóa, thể thao cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số là vấn đề được các cả hệ thống chính trị chung tay đẩy mạnh thực hiện, nhằm chấn hưng văn hóa, tạo 'sức mạnh mềm' phát triển đất nước. Đây cũng là nội dung được các ĐBQH chất vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng trong phiên chất vấn chiều 5/6.
Trong bối cảnh các cấp ngành đang đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hóa theo định hướng của Đảng, Nhà nước nhằm chấn hưng văn hóa, tạo 'sức mạnh mềm' phát triển đất nước. Việc tập trung đầu tư thiết chế văn hóa, thể thao cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số là đặc biệt quan trọng. Đây cũng là nội dung được các ĐBQH chất vấn bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng trong phiên chất vấn chiều nay 5/6.
Thời gian qua, lĩnh vực văn hóa, thể thao có nhiều chuyển biến tích cực. Việc đầu tư, hoàn thiện các thiết chế văn hóa ngày càng được chú trọng. Tuy nhiên, lĩnh vực này vẫn còn tồn tại một số điểm nghẽn về chính sách đối với các đơn vị sự nghiệp công lập đang tạo nên những khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện cần sớm được tháo gỡ, khắc phục.
Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (VIUP) Phạm Thị Nhâm cho rằng, quy hoạch tỉnh chỉ nên có những định hướng chung về chỉ tiêu, tỷ lệ các thiết chế văn hóa thể thao chứ không xác định tới từng công trình cụ thể.
Thông tin vui đối với lĩnh vực văn hóa là tại Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (từ ngày 13 đến 15/5), Thường vụ Quốc hội sẽ dành ngày 14/5 để cho ý kiến về 2 nội dung quan trọng, trong đó có chủ trương đầu tư 'Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035'.
Tham dự Hội thảo Văn hóa 2024, GS. TS. THÁI KIM LAN, người sáng lập Bảo tàng Gốm cổ sông Hương (Thừa Thiên Huế), tâm đắc với nỗ lực làm rõ khái niệm văn hóa trong nghĩa đa nguyên để khơi mở nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng và thượng tầng (thiết chế văn hóa, thể thao); bà cũng cho rằng, cần định chế hóa tính 'ngoài công lập', tạo niềm tin cho tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này.
Cần quan tâm đầu tư các công trình văn hóa, thể thao quy mô lớn, hiện đại, trở thành biểu tượng quốc gia, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân, khẳng định bản sắc và vị thế Việt Nam. Đây là ý kiến được nhiều đại biểu đưa ra tại Hội thảo Văn hóa 2024.
'Từ chủ trương đến cách làm đúng đắn và phù hợp, hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao trong tỉnh dần được hoàn thiện về số lượng cũng như chất lượng hoạt động'. Đây là khẳng định của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Hạnh tại Hội thảo Văn hóa 2024.
Ngày 12/5, tại Quảng Ninh đã diễn ra Hội thảo Văn hóa 2024 với chủ đề Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao. Hội thảo do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng tỉnh Quảng Ninh tổ chức.
Tại Hội thảo văn hóa 2024 với chủ đề: Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao, một trong những vấn đề nổi cộm khi bàn về hiệu quả khai thác các thiết chế văn hóa thể thao hiện nay chính là sự hợp tác công tư đối với các dự án đầu tư trong lĩnh vực văn hóa, thể thao.
Phiên thảo luận 2 tại Hội thảo Văn hóa 2024, các đại biểu thống nhất quan điểm rằng, việc quản lý, sử dụng các thiết chế văn hóa, thể thao hiện nay cần có cơ chế đầu tư, quản lý đồng bộ, hiệu quả.
Trong phiên thảo luận tại Hội thảo Văn hóa 2024 diễn ra sáng 12.5 tại Quảng Ninh, các đại biểu chia sẻ khó khăn chung của các thiết chế văn hóa, thể thao. Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam 10 năm nay không thu hút được 1 nhà đầu tư, Khu liên hợp Thể thao quốc gia 'gánh' nhiều loại thuế.
'Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 33; Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và chủ trì Hội thảo Văn hóa 2024; Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh tiếp Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương; Thường trực Ủy ban Đối ngoại thẩm tra sơ bộ Tờ trình của Chủ tịch nước về việc phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP của Vương Quốc Anh;...' là những hoạt động đáng chú ý của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội từ ngày 11 - 13/5/2024.
Phát biểu tại Hội thảo Văn hóa 2024 diễn ra sáng 12/5 tại Quảng Ninh, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá, Hội thảo có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp Chính phủ đánh giá, xác định các vấn đề cơ chế, chính sách nhằm khơi thông nguồn lực, đưa văn hóa trở thành động lực tinh thần và phát triển kinh tế - xã hội.
Hội thảo văn hóa 2024 với các phát biểu và bài tham luận giá trị hướng tới nhiều giải pháp tháo gỡ các điểm nghẽn về chính sách, phát huy nguồn lực phát triển thiết chế văn hóa, thể thao. Đây là trăn trở sau những nghiên cứu và trải nghiệm thực tế của rất nhiều chuyên gia và những người làm văn hóa có mặt hôm nay. Bên lề hội thảo, phóng viên THQHVN cũng ghi nhận thêm một số ý kiến chia sẻ.
Một trong những vấn đề được rất nhiều đại biểu từ cấp trung ương đến cấp địa phương quan tâm trong khuôn khổ Hội thảo Văn hóa 2024 là làm thế nào để thu hút các nguồn lực xã hội cùng với Nhà nước để phát triển các thiết chế văn hóa thể thao. Trên thực tế, chính sách pháp luật đã có, thậm chí cơ chế thí điểm riêng cũng đã có như Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội cho Thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên, khi áp dụng vào thực tiễn trong lĩnh vực văn hóa, thể thao vẫn gặp nhiều vướng mắc.
Thảo luận tại Hội thảo Văn hóa 2024, các đại biểu đều nhất trí rằng, việc quản lý, sử dụng các thiết chế văn hóa, thể thao hiện nay cần có cơ chế đầu tư, quản lý đồng bộ, hiệu quả.
Sáng nay (12/5), tại tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội thảo Văn hóa năm 2024 với chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao'.
Để tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng và phát triển hệ thống thiết chế văn hóa trong thời gian tới, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Phan Xuân Thủy cho rằng, các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể cần nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của hệ thống thiết chế văn hóa.
Hoàn thiện thể chế, chính sách để huy động tối đa nguồn lực phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao là một trong nhiều giải pháp được các đại biểu kiến nghị tại Hội thảo Văn hóa 2024 với chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao' diễn ra hôm nay (12/5) tại Quảng Ninh.
Phát biểu tại Hội thảo Văn hóa 2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá, Hội thảo có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp Chính phủ đánh giá, xác định các vấn đề cơ chế, chính sách nhằm khơi thông nguồn lực, đưa văn hóa trở thành động lực tinh thần và phát triển kinh tế - xã hội.
Nhiều vướng mắc, khó khăn đã được các đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp làm rõ trong phiên thảo luận 'Thực trạng quản lý, sử dụng, khai thác thiết chế văn hóa, thể thao' tại Hội thảo Văn hóa 2024 sáng 12.5.
Ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhấn mạnh, thiết chế văn hóa, thể thao có vị trí đặc biệt quan trọng, nhưng hiện nay có nơi vừa thừa vừa thiếu.
GS-TS Nguyễn Xuân Thắng, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng kinh phí đầu tư để phát triển các thiết chế văn hóa, thể thao còn rất hạn chế, được tiến hành theo lối 'nhỏ giọt, ăn đong'.
Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia HCM nhấn mạnh thiết chế văn hóa, thể thao có một vị trí đặc biệt quan trọng trong xây dựng, phát triển nền văn hóa dân tộc.
Về quy hoạch thiết chế văn hóa, thể thao, cần hoàn thiện quy hoạch theo hướng đồng bộ, hiện đại, bản sắc, hiệu quả, bảo đảm công bằng, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Tỉnh Quảng Ninh đã đầu tư và khai thác hiệu quả hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao và không gian công cộng phục vụ phát triển văn hóa chất lượng cao.
Tại Hội thảo Văn hóa 2024, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, việc hoàn thiện thể chế, chính sách, cần xây dựng mục tiêu, lộ trình thích hợp để hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật quy định về thiết chế văn hóa, thể thao bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, khả thi.
Trình bày báo cáo tại Hội thảo Văn hóa 2024, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh: Các công cụ chính sách, pháp luật sẽ khơi thông, huy động nguồn lực phát triển thiết chế văn hóa, thể thao, cũng là yêu cầu tiên quyết tạo động lực phát triển văn hóa, thể thao.
Phát biểu tổng kết Hội thảo Văn hóa 2024 diễn ra sáng 12/5, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách và bảo đảm nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao. Ông Trần Thanh Mẫn nêu giải pháp tăng dần mức chi ngân sách nhà nước.
Bằng các công cụ chính sách pháp luật sẽ khơi thông, huy động nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao là kinh nghiệm của nhiều nước phát triển đã tiến hành, cũng là yêu cầu tiên quyết tạo động lực phát triển văn hóa, thể thao. Đó là khẳng định của Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng trong báo cáo trung tâm tại Hội thảo Văn hóa 2024 diễn ra sáng 12.5 tại Quảng Ninh.
Sáng ngày 12.5 tại Quảng Ninh đã diễn ra Hội thảo Văn hóa 2024 với chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa, thể thao'. Tại Hội thảo, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã có bài phát biểu quan trọng. Báo điện tử Tổ Quốc xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, quản trị nội bộ một số cơ quan, đơn vị còn yếu kém, chất lượng, hiệu quả dịch vụ thấp. Việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập còn chậm.
Nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách, huy động tối đa nguồn lực phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao đã được thảo luận, đề xuất tại Hội thảo Văn hóa 2024 ở Quảng Ninh.
Sau một buổi làm việc tích cực, khẩn trương và trách nhiệm cao, sáng 12/5, Hội thảo Văn hóa 2024 với chủ đề: 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao' đã hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm sâu sắc đến việc xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa, thể thao của đất nước. Vì vậy, thiết chế văn hóa, thể thao đang từng bước được củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động, nội dung thiết thực đáp ứng nhu cầu của đông đảo tầng lớp nhân dân, góp phần phát triển phong trào văn hóa - văn nghệ, thể dục-thể thao phục vụ nhiệm vụ chính trị tại địa phương, nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần của nhân dân.
Tại Hội thảo văn hóa 2024 chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao (VHTT)' do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và tỉnh Quảng Ninh tổ chức tại Quảng Ninh ngày 12/5, các đại biểu đã đề xuất kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền 5 nhóm giải pháp.
Tại Hội thảo Văn hóa 2024 với chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao' diễn ra sáng 12/5 tại Quảng Ninh, các đại biểu đã đề xuất nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách, huy động tối đa nguồn lực phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao.
Một trong những vấn đề nổi cộm khi bàn về hiệu quả khai thác các thiết chế văn hóa thể thao hiện nay chính là sự hợp tác công tư.
Tại Hội thảo Văn hóa 2024 sáng 12/5, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã trình bày báo cáo trung tâm tình hình thực hiện chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao, những vấn đề đặt ra đối với chính sách, pháp luật về xây dựng, phát triển các thiết chế văn hóa, thể thao.
Cần sớm nghiên cứu tìm kiếm giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn về chính sách PPP để nâng cao hiệu quả quản lý khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị thể thao của các đơn vị, mới có thể phát triển các thiết chế văn hóa, thể thao. Đó là những ý kiến tại Hội thảo Văn hóa 2024 được tổ chức sáng nay (12/5) tại Quảng Ninh.
Sáng nay (12/5), tại tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội thảo Văn hóa năm 2024 với chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao'.
Nhấn mạnh 5 nhóm vấn đề cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện trong phát biểu kết luận Hội thảo Văn hóa 2024, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, về hoàn thiện thể chế, chính sách, cần xây dựng mục tiêu, lộ trình thích hợp để hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật quy định về thiết chế văn hóa, thể thao bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, khả thi.