Đàm Vĩnh Hưng ra mắt MV mới với bản mashup 'Chuyện hoa sim' và 'Những đồi hoa sim' sau nhiều ngày vất cả xin cấp phép.
Chuyện hoa sim và Những đồi hoa sim là hai ca khúc phổ thơ bài Màu tím hoa sim của nhà thơ Hữu Loan vừa được cấp phép phổ biến.
Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng là người đầu tiên phát hành chính thức hai ca khúc Chuyện hoa sim và Những đồi hoa sim tại Việt Nam
Hành trình xuyên Việt của chúng tôi tiếp tục từ Phú Yên hướng tới Nha Trang. Ngôi tháp Nhạn đỏ au dưới ánh bình minh như con mắt trong veo hò hẹn. Một số người Chăm trong xóm núi khuyên chúng tôi bỏ qua đường hầm mới mở mà nên đi theo cung đèo Cả cũ. Bởi những vòng lượn trên độ cao hơn 300 mét sẽ đem lại những cảm giác chênh vênh bất ngờ. Chả thế mới có câu: 'Đường vô xứ Vạn, xứ Ninh/ Non xanh nước biếc như tranh họa đồ'.
Với tựa 'Hạ tím' đủ để gây ấn tượng cho người đọc về một không gian rấm rức nhuốm màu của đợi chờ, của mộng mơ…Mùa hè đã đến luôn là những kỷ niệm với tuổi học trò, với mái trường từng đọng lại trong mỗi trái tim đời người. Với tôi lại nghĩ 'Hạ tím' chỉ có ở thành phố Đà Lạt ngàn hoa với những hàng cây hoa phượng vĩ tím rợp màu… Lần theo các trang thơ của Lê Phượng, đâu đó những tiếc nuối, nhớ thương 'Anh mải về chiếc lá mùa thu/ Để lại em khung trời mùa hạ/ Hành lang xưa cây chưa mùa thay lá/ Cớ sao lòng mãi mãi chia xa', hay là 'Mùa hè như tia nắng/ Rớt trên vai tình cờ'- trở thành một ký ức không mong đợi nhưng lại lòng chợt bâng khuâng. Nhưng tận góc tâm hồn của tác giả lại u uẩn nỗi niềm khi đối diện vơímùahè 'Biết bao lần em khóc/Khi hạ vềxôn xao'.
Ca khúc phổ thơ là một phần của đời sống âm nhạc hơn một thế kỷ qua. Đó là cuộc 'hôn phối' giữa thi ca và âm nhạc. Lời thơ chắp cánh cho giai điệu và giai điệu chuyển tải ý nghĩa, hình ảnh của những câu thơ đến với công chúng.
Như Quỳnh là ca sỹ hải ngoại người Mỹ gốc Việt. Châu Tấn là ngôi sao của làng giải trí Hoa ngữ. Nhưng có một điều lạ lùng được fan trong nước tổng kết: Hầu hết fan Như Quỳnh mê Như Ý truyện, phim cung đấu mà Châu Tấn thủ vai chính. Và ngược lại, rất đông fan Châu Tấn lại thích Như Quỳnh. Họ xếp Như Quỳnh - Châu Tấn vào 'trường phái tài sắc'.
Tôi hơi hoang mang khi biết ông Bộ trưởng Nguyễn Quốc Triệu này chưa hề gặp chứ đừng nói quen với thi sĩ Hữu Loan? Cái phên dại che hờ lối cổng vào nhà thi sĩ Hữu Loan, rất ít, ít lắm quan chức hàng tỉnh chứ nói chi quan chức Trung ương, được đẩy ra để vào nhà.
Tròn mười năm trước, 19 tháng Ba, cũng tiết Bân nhưng bừng thứ nắng hơi bị gắt chứ không lạnh kèm nồm ẩm như bây giờ. Đó là ngày biệt thi sĩ Hữu Loan về Trời...
Nói đến Hữu Loan là người ta nhớ đến 'Màu tím hoa sim', bài thơ xuất phát từ là nỗi lòng của riêng ông nhưng gây xúc động và nhận được sự đồng cảm của người đọc. Ông mất vào ngày này cách đây 10 năm (18/3/2010).
Người phụ nữ đầu tiên trên Trái Đất theo Kinh thánh là ai? Vẻ đẹp của Thúy Vân là gì?...
Hồi làm ở tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam đóng trong sân Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam ở 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, tôi thường được gặp những văn nghệ sĩ lừng danh và cả những người gần như vô danh với quần chúng đông đảo mà lẽ ra phải rất nổi tiếng. Trong đó có tác giả bài thơ 'Đám cưới chuột đỏ xanh'.
Lần đó, cách đây hơn 15 năm, tại ngôi nhà ở quê hương thi sĩ Hữu Loan, xã Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa, tôi phỏng vấn, trò chuyện rất lâu với ông. Dưới câu thơ lục bát treo trên tường ai đó tặng 'Chào Người, màu tím hoa sim / Chào chòm râu bạc đi tìm ban sơ', thi sĩ già năm đó khoảng 87 – 88 tuổi kể cho tôi nghe nhiều chuyện.
Hình ảnh các nhạc sĩ, Văn Cao, Phạm Duy, Phạm Đình Chương, Trịnh Công Sơn, các nhà thơ Hàn Mặc Tử, Bùi Giáng, Hoàng Cầm, Hữu Loan, Tô Thùy Yên… được tái hiện sinh động qua nét cọ của họa sĩ Trần Thế Vĩnh.
Tiền Phong Xuân Canh Tý 2020 xứng đáng là một giai phẩm tri ân bạn đọc mỗi độ Tết đến Xuân về.
Có một thực tế, những người làm lý luận-phê bình văn học, thường có cái nhìn hướng tâm (nơi tập trung những cơ quan nghiên cứu, lý luận, phê bình, các viện, trường đại học hay các tờ báo, tạp chí văn hóa-văn nghệ hoạt động) để hình dung về tình hình phê bình văn học hiện tại.
Có một thực tế, những người làm lý luận-phê bình văn học, thường có cái nhìn hướng tâm (nơi tập trung những cơ quan nghiên cứu, lý luận, phê bình, các viện, trường đại học hay các tờ báo, tạp chí văn hóa-văn nghệ hoạt động) để hình dung về tình hình phê bình văn học hiện tại.
Café Lâm ở 60 Nguyễn Hữu Huân, quận Hoàn Kiếm, là một trong những quán lâu đời của Hà thành (ra đời năm 1952).
Tối 5/10 tại hội trường C trường ĐHKHXH&NV diễn ra vòng chung khảo cuộc thi Đi Giữa Đường Thơm do khoa Văn học tổ chức với sự tham gia của nhiều bạn sinh viên đến từ các khoa, trường khác nhau trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Căn nhà cũ của cố nhà thơ Hữu Loan đã xuống cấp nghiêm trọng. Lãnh đạo huyện cũng giật mình, còn người hâm mộ thi sĩ xót xa...
Thời sự tối 24-6 trên tivi loan cái tin , Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa gắn Huân chương Độc lập Hạng nhất cho ông Nguyễn Quốc Triệu Trưởng Ban Bảo vệ sức khỏe TƯ, phần thưởng cao quý của Nhà nước Việt Nam. Lẩn mẩn nhớ lại một kỷ niệm với ông Nguyễn Quốc Triệu gần 10 năm trước… Bữa đó cận ngày 22-12- 2009, kỷ niệm thành lập Quân đội, tôi theo nhóm cựu binh lên nhà sàn Trần Đình Bá mạn Lương Sơn. Trong cuộc tụ vui vẻ có cựu binh Nguyễn Quốc Triệu khi ấy là Bộ trưởng Bộ Y tế. Chuyện gần chuyện xa rồi tự dưng rộ lên câu chuyện về nhà thơ Hữu Loan.
Thời sự tối 24-6 trên tivi loan cái tin , Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa gắn Huân chương Độc lập Hạng nhất cho ông Nguyễn Quốc Triệu Trưởng Ban Bảo vệ sức khỏe TƯ, phần thưởng cao quý của Nhà nước Việt Nam. Lẩn mẩn nhớ lại một kỷ niệm với ông Nguyễn Quốc Triệu gần 10 năm trước… Bữa đó cận ngày 22-12- 2009, kỷ niệm thành lập Quân đội, tôi theo nhóm cựu binh lên nhà sàn Trần Đình Bá mạn Lương Sơn. Trong cuộc tụ vui vẻ có cựu binh Nguyễn Quốc Triệu khi ấy là Bộ trưởng Bộ Y tế. Chuyện gần chuyện xa rồi tự dưng rộ lên câu chuyện về nhà thơ Hữu Loan.