Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) ngày 31/3 thông báo lùi kế hoạch phóng tên lửa H2A đến tháng 8 hoặc lâu hơn, thay vì vào tháng 5 như kế hoạch ban đầu.
Khi Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (Jaxa) ra lệnh tự hủy đối với tên lửa H3 dài 63 mét, có giá hơn tỉ đô la Mỹ vào đầu tuần qua do sự cố động cơ thì không chỉ tên lửa này rơi xuống biển mà những nỗ lực trong cuộc chạy đua cạnh tranh trên thị trường phóng tên lửa thương mại của nước này trong nhiều năm qua cũng thành công cốc.
Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) vừa hé lộ nguyên nhân vụ phóng tên lửa đẩy H3 vào ngày 7-3 thất bại.
Vụ phóng tên lửa H3 của Nhật Bản kết thúc thất bại sau khi tên lửa tầng đẩy thứ 2 không đánh lửa và tên lửa đã nhận được lệnh tự hủy.
Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo, tên lửa đẩy H3 đã được phóng từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima trên đảo Tanegashima ở tỉnh Kagoshima, Tây Nam nước này, vào sáng nay 7-3. Tuy nhiên, tên lửa đã được lệnh tự hủy vài phút sau đó. Vụ phóng thất bại này diễn ra sau nhiều đợt trì hoãn, lần gần đây nhất vào tháng 2 vừa qua. Tên lửa đẩy H3 là phiên bản kế tiếp của tên lửa đẩy H2A. Đây là tên lửa lớn nhất được phát triển ở Nhật Bản trong gần 30 năm qua.
Tên lửa đẩy hạng trung mới của Nhật Bản đã thất bại trong chuyến bay vào vũ trụ đầu tiên hôm 7/3, cản trở nỗ lực giảm chi phí tiếp cận không gian của nước này và khả năng cạnh tranh với tên lửa của tỷ phú Elon Musk.
Ngày 7/3, tên lửa thế hệ mới H3 của Nhật Bản đã được phóng thử lần đầu tiên nhưng chưa thành công.
Ngày 7/3, Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo, tên lửa tầm trung mới H3 của Nhật Bản đã được phóng lần đầu tiên sau 3 thập kỷ, tuy nhiên đã được lệnh tự hủy vài phút sau đó.
Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản thông báo, tên lửa tầm trung mới H3 của Nhật Bản đã được phóng lần đầu tiên sau 3 thập kỷ, tuy nhiên đã được lệnh tự hủy vài phút sau đó.
Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo sẽ phóng tên lửa hạng nặng thế hệ mới H3 của nước này vào ngày 6-3.
Theo kế hoạch điều chỉnh, tên lửa H3 sẽ được phóng từ bãi phóng của Trung tâm vũ trụ Tanegashima ở tỉnh Kagoshima, Tây Nam Nhật Bản trong khoảng thời gian từ 10h37-10h44 ngày 7/3 (giờ địa phương).
Tên lửa đẩy H3 của Nhật Bản đã không bay lên từ một địa điểm phóng ở phía Tây Nam Nhật Bản. Tên lửa hạng nặng này được lên kế hoạch phóng từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima trên đảo Tanegashima thuộc tỉnh Kagoshima lúc 10h37 sáng nay 17-2 (theo giờ địa phương). Tuy nhiên, cảnh quay do Đài truyền hình NHK đăng tải cho thấy động cơ chính được kích hoạt, nhưng tên lửa không rời khỏi bệ phóng. Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) cho biết đang điều tra nguyên nhân vụ việc. Tên lửa đẩy H3 là phiên bản kế tiếp của tên lửa đẩy H2A. Đây là tên lửa lớn nhất được phát triển ở Nhật Bản trong gần 30 năm qua. Tên lửa này mang theo một vệ tinh quan sát Trái đất sẽ được sử dụng để cải thiện việc quản lý thảm họa.
Tên lửa đẩy H3, phiên bản 'kế nhiệm' của tên lửa đẩy H2A, dự kiến được phóng vào ngày 15/2, tuy nhiên, cơ quan này quyết định lùi sang khoảng 10h37-10h44 sáng 17/2 theo giờ địa phương.
Vệ tinh này cũng nhằm cải thiện khả năng ứng phó thiên tai của Nhật Bản, theo hãng tin Kyodo News.
Tên lửa H2A số 46, do Tập đoàn công nghiệp nặng Mitsubishi vận hành, đã được phóng từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima ở tỉnh Kagoshima (Nhật Bản), mang theo vệ tinh tình báo vào ngày 26/1.
Tên lửa Epsilon-6 gặp sự cố khiến không thể bay lên bình thường nên Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã gửi lệnh tự hủy đối với tên lửa này.
Ngày 12/10, cơ quan vũ trụ Nhật Bản thực hiện một sứ mệnh thất bại, khiến tên lửa Epsilon-6 phải chuyển sang chế độ tự hủy chỉ 7 phút sau khi rời bệ phóng.
Các nguồn tin giấu tên cho biết một hội đồng gồm các chuyên gia dự kiến sẽ đưa mục tiêu chế tạo tên lửa có trang bị động cơ đẩy được tái chế vào trong báo cáo tạm thời được soạn thảo trong ngày 12/5.
Quận Thanh Xuân, Hà Nội là địa bàn có nhiều nhà tập thể cũ, các gia đình thường gia cố thêm các phần lồng sắt, 'chuồng cọp' để tăng công năng, diện tích sử dụng. Điều này đã và đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ khi bất ngờ xảy ra cháy. Chính vì vậy, Công an quận Thanh Xuân đã chủ động xây dựng chuyên đề, kế hoạch vận động các hộ gia đình ở khu tập thể cũ cắt mở lồng sắt làm cửa thoát hiểm, trang bị bình chữa cháy....
ThS. NGUYỄN VĂN NHUNG (Nghiên cứu sinh Trường Đại học Lạc Hồng)
Nữ CEO 9x Lương Hoài Thương là biểu tượng của người phụ nữ dám thay đổi để thành công, bước ra khỏi vỏ bọc an toàn của chính mình mới có thể bứt phá mọi giới hạn.
TS. HOÀNG TRỌNG HÙNG (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế)