Nâng tầm về chất để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, theo chuyên gia, bên cạnh các chính sách của Nhà nước và ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cấp chính mình, nâng tầm về chất.

Môi trường kinh doanh cải thiện tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp

Việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, hỗ trợ, đồng hành của chính quyền địa phương để phát triển kinh tế - xã hội, hút đầu tư sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là một mắt xích khá quan trọng.

Doanh nghiệp hội nhập chuỗi sản xuất công nghiệp hỗ trợ toàn cầu: Không ngừng nâng tầm về chất

Nằm ở vị trí chiến lược tại châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam có nhiều lợi thế trong quá trình tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu. Mặc dù vậy, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ vẫn chưa tương xứng. Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, bên cạnh bệ đỡ là các chính sách của Nhà nước, sự hỗ trợ của ngân hàng…, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cấp chính mình, nâng tầm về chất.

Sản xuất phục hồi, nhập khẩu hàng hóa tăng mạnh

Sản xuất phục hồi là lực kéo quan trọng giúp kim ngạch nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu hàng hóa từ nhiều thị trường chủ lực tăng mạnh.

Trợ lực để sản xuất công nghiệp phục hồi mạnh

Theo thông tin từ Bộ Công Thương, sản xuất công nghiệp Việt Nam đã có sự phục hồi và đón nhận thêm nhiều tín hiệu tích cực dù vẫn còn đó nhiều khó khăn.

Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu: Nhiều doanh nghiệp trong nước vẫn 'yếu'

Thực tế chưa nhiều các doanh nghiệp trong nước tham gia được vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị do chưa đáp ứng được yêu cầu, bởi khả năng cũng như tiềm lực còn hạn chế…

Nếu dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua, hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh sẽ có những điều kiện tốt

Đó là đề xuất của Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA) tại Hội thảo Khoa học 'Thu hút trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' do Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức chiều 25/4.

'Thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'

Chiều 25/4, tại Trường Đại học Luật Hà Nội, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'.

Hỗ trợ doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Với thế mạnh là tình hình chính trị rất ổn định và lực lượng lao động trẻ dồi dào, Việt Nam đứng trước cơ hội đón nhận được trào lưu chuyển dịch đầu tư vào Việt Nam.

Tăng tốc thu hút FDI Trung Quốc chất lượng cao

Đầu tư của Trung Quốc ngày càng thay đổi với các dự án trong lĩnh vực công nghệ cao, điện tử, sản phẩm dùng cho chuyển đổi xanh, năng lượng sạch… mang lại lợi ích cho kinh tế Việt Nam.

Hà Nội: triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nâng cao năng lực

Thời gian qua, ngành công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội đã có nhiều đóng góp vào nền kinh tế, cũng như tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, tỷ lệ nội địa hóa hiện nay vẫn còn thấp nên khối lượng linh phụ kiện nhập khẩu hàng năm về Việt Nam lắp ráp, chế tạo, sản xuất để xuất khẩu lên đến hàng chục tỷ USD.

Công nghiệp hỗ trợ Hà Nội: Tỷ lệ nội địa hóa còn thấp

Thời gian qua, ngành công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội đã có nhiều đóng góp vào nền kinh tế, cũng như tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Dòng vốn lưu thông tốt, 'cơ thể' doanh nghiệp mới khỏe mạnh

Với cộng đồng doanh nghiệp, nguồn vốn, dòng tiền để duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh như 'máu chảy' trong cơ thể con người. Nếu lưu thông tốt, cơ thể mới thực sự khỏe mạnh và phát triển.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Tìm cách tăng năng lực cung ứng

Phát triển công nghiệp hỗ trợ là một trong những giải pháp tăng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đẩy mạnh tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, tạo đà cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển…

Hà Nội đặt mục tiêu có 1.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong năm 2024

Hà Nội đặt mục tiêu năm 2024, có khoảng 1.000 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, có khoảng 35 - 40% doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có hệ thống sản xuất và sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ năng lực cung ứng vào mạng lưới sản xuất toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam.