Một ngày của Pharaoh Ai Cập?

Trong thời gian cai trị vương triều Ai Cập cổ đại kéo dài khoảng 3.000 năm, các Pharaoh nắm giữ quyền lực to lớn và có cuộc sống giàu có, sang trọng. Tuy nhiên, cuộc sống của họ cũng khá bận rộn khi phải thực hiện những nghĩa vụ và trách nhiệm của người đứng đầu đất nước.

Một ngày của Pharaoh Ai Cập?

Trong thời gian cai trị vương triều Ai Cập cổ đại kéo dài khoảng 3.000 năm, các Pharaoh nắm giữ quyền lực to lớn và có cuộc sống giàu có, sang trọng. Tuy nhiên, cuộc sống của họ cũng khá bận rộn khi phải thực hiện những nghĩa vụ và trách nhiệm của người đứng đầu đất nước.

Bí ẩn về những xác ướp Ai Cập có thể tồn tại hàng nghìn năm?

Người Ai Cập cổ đại tin vào thế giới bên kia sau khi chết, và họ sử dụng một phương pháp đặc biệt để giữ cho cơ thể không bị phân hủy với mong muốn linh hồn của người chết có thể hồi sinh. Đó là xác ướp.

Bí ẩn về nguồn gốc của những xác ướp Ai Cập, tại sao chúng có thể tồn tại hàng nghìn năm?

Người Ai Cập cổ đại tin vào thế giới bên kia sau khi chết, và họ sử dụng một phương pháp đặc biệt để giữ cho cơ thể không bị phân hủy với mong muốn linh hồn của người chết có thể hồi sinh. Phương pháp này chính là tạo ra những xác ướp.

Từ những vị thần lưỡng giới

Chẳng phải đến tận thế kỉ XXI, người lưỡng giới, với sự tồn tại trên một cơ thể hai cơ quan sinh dục đối ngược nhau, mới là đối tượng quan tâm của các chuyên ngành y học, tâm lý học, mà ngay từ thế kỷ thứ III trước công nguyên, người lưỡng giới đã được ghi nhận trong y văn. Trải qua hơn 2000 năm, chủ đề này được phản ánh đa dạng, nhiều màu vẻ trong các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, tôn giáo, pháp luật và y học.

Tăng tốc truy xuất nguồn gốc, bảo vệ người tiêu dùng

Nhiều địa phương đang tăng tốc thực hiện các dự án truy xuất nguồn gốc hàng hóa thông qua ứng dụng công nghệ. Việc này vừa giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm, vừa giúp người tiêu dùng có thông tin minh bạch về sản phẩm, từ đó dễ dàng chọn lựa.

Giật mình chiếc lọ chôn cùng xác ướp Ai Cập: Đựng thứ bất ngờ!

Trong quá trình ướp xác, người Ai Cập cổ đại đặt các cơ quan nội tạng: gan, dạ dày, phổi, ruột vào trong các lọ canopic. Về sau, chúng được chôn cùng xác ướp.

Thonis-Heracleion: Chạm tới truyền thuyết

Thonis-Heracleion là một thành phố Ai Cập hình thành vào khoảng thế kỷ VIII trước Công nguyên. Tuy nhiên, sự 'mất tích' bí ẩn của thành phố này đã khiến nó bị coi như 'truyền thuyết' suốt nhiều thế kỷ cho đến khi người ta phát hiện được những dấu vết của thành phố dưới đáy đại dương. Những gì còn sót lại của thành phố bí ẩn này luôn thu hút sự quan tâm của thế giới.

Phát hiện đền pharaoh hơn 2.000 tuổi ở Ai Cập

Mới đây, các công nhân xây dựng ở Sohag, Ai Cập đã vô tình phát hiện ngôi mộ pharaoh có niên đại hơn 2.000 tuổi, được cho là thuộc về mộ của pharaoh Ptolemy IV.

Vô tình phát hiện đền pharaoh 2.200 năm tuổi khi đào cống ở Ai Cập

Ngôi đền có niên đại 2.200 năm tuổi, được cho là thuộc về pharaoh Ptolemy IV, đã được phát hiện một cách hoàn toàn tình cờ khi các công nhân xây dựng đang đào cống ở Sohag.

Việt Nam xuất sắc đạt giải thưởng sáng kiến vì một châu Á già hóa khỏe mạnh

Giải thưởng Sáng kiến vì một châu Á già hóa khỏe mạnh (HAPI) được trao cho những sáng kiến tốt nhất tại châu Á giúp giải quyết các thách thức mà xã hội gặp phải khi đối mặt với sự già hóa nhanh chóng.

Khám phá ngôi đền từ thời vương triều Ptolemaic của Ai Cập cổ đại

Các nhà khảo cổ đã khai quật được các bức tường và góc Tây Bắc của khu đền, khắc họa nhiều ký tự Hapi, bên cạnh vị thần sông Nile của người Ai Cập cổ đại cùng quá trình hiến tế.

Ai Cập phát hiện ngôi đền cổ từ thời vương triều Ptolemaic

Các nhà khảo cổ đã khai quật được các bức tường và góc Tây Bắc của khu đền, khắc họa nhiều ký tự Hapi, bên cạnh vị thần sông Nile của người Ai Cập cổ đại cùng quá trình hiến tế.

Nâng cao kỹ năng cho kinh tế tư nhân

Với định hướng kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao kỹ năng cho khu vực này là mục tiêu được Chính phủ và các đối tác phát triển ưu tiên tập trung.

Ai Cập phát hiện ngôi đền cổ từ thời vương triều Ptolemaic

Các nhà khảo cổ đã khai quật được các bức tường và góc Tây Bắc của khu đền, khắc họa nhiều ký tự Hapi, bên cạnh vị thần sông Nile của người Ai Cập cổ đại cùng quá trình hiến tế.

Đào cống, phát hiện báu vật vô giá

Đến nay, các phần khác của công trình quý giá này đang dần được hé lộ.

Một ngôi đền 2.200 năm tuổi vừa được phát hiện ở Ai Cập

Các nhà khảo cổ Ai Cập vừa phát hiện ra một ngôi đền cổ, được cho là thuộc về thời đại cai trị của Pharaoh Ptolemy IV, nằm ở bờ tây sông Nile.

Sửa cống, đào được… nguyên ngôi đền bí ẩn 2.200 tuổi

Một ngôi đền cổ đại thời các pharaon, lộng lẫy và bí ẩn, đã được tìm thấy một cách hy hữu bên bờ sông Nile, địa phận Ai Cập.