Đông Nam Bộ đang hành động để bảo vệ tầng ozon

Đông Nam Bộ đang gặp thách thức với môi trường khi hoạt động kinh doanh và sản xuất ảnh hưởng xấu đến tầng ozon và gây ra hiệu ứng nhà kính. Do đó, các địa phương tại khu vực này đang đưa ra nhiều giải pháp để bảo vệ tầng ozon.

Đến năm 2045, giảm phát thải 11,2 triệu tấn CO2tđ

Theo kế hoạch về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát vừa được ban hành, mục tiêu đến năm 2045, Việt Nam sẽ giảm phát thải 11,2 triệu tấn CO2 tương đương (CO2tđ) từ việc loại trừ các chất được kiểm soát.

Ban hành Kế hoạch quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon

Mục tiêu của Kế hoạch Quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon nhằm quản lý, loại trừ hiệu quả các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát theo lộ trình, phấn đấu đến năm 2045 giảm phát thải 11,2 triệu tấn CO2tđ.

Chính phủ ban hành Kế hoạch quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon

Kế hoạch Quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon đề ra mục tiêu quản lý, loại trừ hiệu quả các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát theo lộ trình thực hiện Nghị định thư Montreal thông qua chuyển đổi công nghệ và sử dụng các chất có giá trị tiềm năng làm nóng lên toàn cầu thấp hoặc bằng '0'...

Đến năm 2045, Việt Nam đặt mục tiêu giảm 80% mức tiêu thụ các chất HFC

Từ năm 2024, Việt Nam bắt đầu lộ trình loại trừ các chất HFC và sẽ phải giảm dần lượng tiêu thụ tiến tới giảm 80% mức tiêu thụ cơ sở vào năm 2045, nhằm loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, các chất gây hiệu ứng nhà kính.