Mỹ nhiều khả năng sẽ mượn lãnh thổ Australia để thử nghiệm tên lửa siêu thanh như một phần của liên minh chiến lược AUKUS.
Mỹ nhiều khả năng sẽ mượn lãnh thổ Australia để thử nghiệm tên lửa siêu thanh như một phần của liên minh chiến lược AUKUS.
Quân sự thế giới hôm nay (12-8) có những nội dung chính sau: Australia có thể trở thành bãi thử tên lửa siêu vượt âm của Mỹ; Trung Quốc bắt giữ nghi phạm làm gián điệp cho CIA; Đức chỉ viện trợ tên lửa Taurus cho Ukraine khi tên lửa này được điều chỉnh để không thể tấn công mục tiêu trong lãnh thổ Nga.
Không quân Mỹ vừa công bố những hình ảnh đầu tiên về hệ thống vũ khí đặc biệt trang bị cho oanh tạc cơ B-1B Lancer sau nâng cấp.
Không quân Hoa Kỳ đang nghiên cứu thử nghiệm để tích hợp vũ khí siêu thanh trên máy bay ném bom B-52 Stratofortress và sự thành công chắc chắn sẽ tác động đến các mô hình ném bom và tấn công đường không hiện có.
Không quân Mỹ đang nghiên cứu thử nghiệm để tích hợp vũ khí siêu thanh trên máy bay ném bom B-52 Stratofortress, một vai trò mà chúng phù hợp hơn bất kỳ máy bay chiến đấu nào khác của Mỹ, và sự thành công chắc chắn sẽ tác động đến các mô hình ném bom và tấn công đường không hiện có.
Báo cáo của Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ về phát triển vũ khí siêu thanh đã nêu bật tình hình đáng lo ngại, khi nước này tiếp tục tụt hậu vài năm so với Trung Quốc và Nga.
Nếu việc thử nghiệm mang tên lửa ARRW bằng B-52 là thành công thì Mỹ sẽ mau chóng đưa được vũ khí này vào sử dụng diễn tập, tác chiến.
Có thể khẳng định, Mỹ là quốc gia 'đi trước, về sau' trong lĩnh vực vũ khí siêu vượt thanh; hiện tại Mỹ đang tăng tốc để bắt kịp Nga và Trung Quốc để tạo ra cuộc đua 'tam mã' về loại vũ khí có quá nhiều ưu việt, nhưng quá nhiều rào cản kỹ thuật khó có thể vượt qua.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 24/6 đã viện dẫn Đạo luật Sản xuất Quốc phòng 1950, cho phép ông có thể chỉ đạo các công việc liên quan đến sản xuất vũ khí siêu thanh.
Giới chức quân sự Mỹ đang muốn có hàng trăm vũ khí siêu thanh càng sớm càng tốt.
Theo Sputnik, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính trị - Quân sự thuộc trường Đại học Quốc gia Quan hệ Quốc tế Moscow (MGIMO) Alexey Podberezkin tiết lộ lý do tại sao không quân Mỹ lại dừng một trong những chương trình chế tạo vũ khí siêu âm.
Đó là thông tin được trang tin quân sự Defense Blog dẫn các nguồn tin thân cận ở Lầu Năm góc đăng tải.
Trả lời phỏng vấn của Sputnik, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu chính trị-quân sự thuộc Đại học Quốc gia Quan hệ Quốc tế Moskva ( MGIMO), Tiến sĩ khoa học lịch sử Alexey Podberezkin bình luận về quyết định của Mỹ khép lại dự án 'Vũ khí siêu âm tấn công thông thường' (HCSW) của nước này. .
Theo nguồn tin từ Lầu Năm góc, chương trình phát triển vũ khí siêu vượt âm tương lai của Không quân Mỹ (HCSW) sẽ bị đóng băng trong vài năm tới vì kế hoạch cắt giảm chi tiêu quốc phòng của Quân đội Mỹ.
Chương trình Vũ khí tấn công siêu thanh thông thường (HCSW) đã bị Không quân Mỹ hủy bỏ, khi lực lượng này phải cắt giảm ngân sách trong lĩnh vực thử nghiệm nguyên mẫu vũ khí siêu vượt âm trong năm 2020 tới đây.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper, nước này đang tăng cường đẩy mạnh đầu tư vào phát triển và thử nghiệm vũ khí siêu thanh, nhanh gấp đôi kế hoạch cũ.
Tư lệnh Bộ chỉ huy chiến lược lực lượng vũ trang Mỹ, Tướng John Heiten cho biết, nước này đã từng đi đầu trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh nhưng hiện tại lại suy yếu và sẽ cần rất nhiều thời gian để lấy lại vị thế.
Mỹ đã từng xếp thứ nhất trên thế giới về lĩnh vực vũ khí siêu âm, nhưng hiện tại sự phát triển các thiết bị đã thất bại và sẽ phải mất nhiều năm để lấy lại vị thế, người đứng đầu Bộ Tư lệnh Chiến lược của Lực lượng Vũ trang Hoa Kỳ, Tướng John Heiten nói.
Phát biểu trước báo giới, lãnh đạo Cục Hậu cần, Không quân Mỹ, Tướng Arnold Bunch cho biết, với tiến độ phát triển hiện tại, hai dòng tên lửa siêu vượt âm tương lai trang bị trên các máy bay ném bom chiến lược sẽ sẵn sàng vào năm 2022.
Mới đây, tướng Không quân Mỹ Arnold Bunch tuyên bố, Không quân Mỹ đang phát triển 2 loại vũ khí siêu âm, sẽ hoàn thành đưa vào trực chiến năm 2022.
Cách đây chưa lâu, một lần nữa Mỹ công khai thừa nhận bị tụt hậu so với Nga trong lĩnh vực công nghiệp quân sự, cụ thể là vũ khí siêu thanh. Sự thừa nhận này, mặt nào đó gây tò mò về sức mạnh vũ khí siêu thanh của Nga tới đâu mà có thể 'vượt mặt' được siêu cường quân sự Mỹ?
Chuyên gia quân sự Alexander Zhilin bình luận rằng, Lầu Năm Góc có ý đồ khi tuyên bố tụt hậu so với Nga trong lĩnh vực công nghiệp quân sự, điển hình như vũ khí siêu thanh.
Hai nhà thầu quốc phòng Mỹ là Lockheed Martin và Aerojet Rocketdyne đang phối hợp triển khai chương trình phát triển tên lửa hành trình vượt âm đạt tốc độ tối thiểu là Mach 5, tức gấp năm lần tốc độ âm thanh, có tên gọi Hacksaw nhằm trang bị cho Không quân Mỹ trong tương lai.
Mỹ không có kế hoạch mua tên lửa siêu thanh từ Nga, một quan chức cấp cao của chính quyền Mỹ nói với RIA Novosti.
Vũ khí siêu thanh đang trở thành xu hướng mới được nhiều cường quốc quân sự theo đuổi, trong đó đi đầu là Mỹ, Trung Quốc và Nga. Khi đây được kỳ vọng sẽ trở thành thứ vũ khí răn đe chiến chiến lược thay cho vũ khí hạt nhân.
Không quân Mỹ cho biết đã thử nghiệm thành công khả năng mang vũ khí siêu thanh của máy bay ném bom chiến lược B-52 Stratofortress vào hôm 12/6 tại căn cứ Edward, bang California.