Mặc dù tiềm năng kinh tế của việc khai thác Mặt Trăng là rõ ràng, nhưng hoạt động này vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức về công nghệ, chi phí khổng lồ và các vấn đề pháp lý phức tạp. Tuy nhiên, sự phát triển không ngừng của các công nghệ tiên tiến cùng tinh thần hợp tác quốc tế có thể biến ý tưởng này thành hiện thực.
Mặc dù tiềm năng kinh tế là rõ ràng, khai thác Mặt Trăng cũng đối mặt với thách thức công nghệ, chi phí khổng lồ, và các vấn đề pháp lý phức tạp. Tuy nhiên, sự phát triển không ngừng của các công nghệ và tinh thần hợp tác quốc tế có thể biến ý tưởng này thành hiện thực.
Phân tích mới về các mẫu vật của sứ mệnh Hằng Nga 5 cho thấy núi lửa vẫn phun trào trên Mặt trăng khi khủng long còn sống trên Trái đất.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã đề xuất một bệ phóng từ tính trên Mặt trăng có thể giảm đáng kể chi phí đưa các vật liệu quý giá từ Mặt trăng trở về Trái đất trong tương lai.
Khám phá không gian bao la đầy bí hiểm là khát vọng của con người trong nỗ lực hóa giải những ẩn số về các hành tinh khác tác động lên Trái đất như thế nào, đồng thời tìm kiếm nguồn tài nguyên mới và có lẽ là cả khả năng tìm ra một hành tinh có thể sinh sống.
Có giả thuyết cho rằng va chạm của một tiểu hành tinh có thể tạo ra lực đủ mạnh để phóng tảng đá này vào không gian.
Một cuộc chạy đua không gian mới đang nóng lên sau nửa thế kỷ, Nga , Trung Quốc và Mỹ đua nhau đưa robot, phi hành gia và thậm chí cả tàu vũ trụ lên mặt trăng.
Cuộc chạy đua chinh phục Mặt trăng của các nước phát triển đang làm dấy lên những lo ngại trong giới khoa học.
Tạp chí chính trị quân sự Mỹ phân tích, không phải Nga mà Trung Quốc mới thực sự là nỗi lo ngại ngoài không gian của Mỹ.
Giới chuyên gia cho rằng Mỹ không nên xem nhẹ kế hoạch của Trung Quốc trong việc chinh phục Mặt Trăng và không gian.
Ấn Độ và Trung Quốc đều coi phát triển không gian là phương tiện để đạt các mục tiêu phát triển quốc gia, quyền lực địa chính trị, nâng cao tự hào dân tộc và vị thế trên trường quốc tế.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã tìm thấy loại vật liệu mới có thể tạo ra nhiệt độ cực thấp, cần thiết cho các ứng dụng công nghệ cao như điện toán lượng tử.
Nhân loại cần lên Mặt trăng để học cách sống, cách dùng nguồn tài nguyên trong không gian, đó là bước đệm để nhân loại trở nên giàu có nhờ tận dụng vũ trụ bao la.
Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) dự đoán số tiền hàng năm kiếm từ việc khai thác tài nguyên Mặt Trăng có thể dao động từ 73 đến 170 tỷ USD cho đến năm 2045 hoặc cho đến khi chúng cạn kiệt.
Việc phát hiện một thiên thạch có kích thước tương đương với sao Hỏa đã đâm vào Trái Đất cách đây 4,5 tỉ năm đang mở ra một trang mới trong lĩnh vực địa chất học và khoa học về hành tinh.
Các đốm màu bí ẩn trong lớp phủ Trái đất có thể là thiên thạch có kích thước bằng sao Hỏa đã đâm vào hành tinh của chúng ta cách đây 4,5 tỉ năm.
Các nhà khoa học đã phát hiện một lượng đáng kể helium-3, một phiên bản hiếm của helium, trong đá núi lửa trên đảo Baffin của Canada, củng cố giả thuyết khí hiếm đang rò rỉ từ lõi Trái đất và tồn tại trong nhiều thiên niên kỷ.
Tảng đá này được cho là từ Trái Đất đi vào vũ trụ sau đó quay trở lại hành tinh của chúng ta.
Tiếp theo 2 cường quốc Mỹ, Liên Xô trước đây và Nga ngày nay từng đi đầu trong quá trình chinh phục, khám phá và khai thác Mặt trăng vào mục đích hòa bình và quân sự, Trung Quốc và Ấn Độ đã đưa tàu tự động đổ bộ lên Mặt trăng và gia nhập cuộc chạy đua chinh phục vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất.
Cuộc cạnh tranh để đến được cực Nam mặt trăng những ngày này hẳn ít nhiều gợi lại cuộc chạy đua vào không gian quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô trong những năm 1960…
Nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ... đang chạy đua chinh phục Mặt Trăng để khai thác 'kho báu' hàng trăm tỷ USD. Đó chính là nước đóng băng trên Mặt Trăng và nhiều kim loại đất hiếm.
Helium-3 là một đồng vị của helium rất hiếm trên trái đất, nhưng NASA cho biết, ước tính có khoảng một triệu tấn chất này trên mặt trăng.