Hòa giải mâu thuẫn, gắn kết tình làng, nghĩa xóm

Hoạt động hòa giải ở cơ sở có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội, góp phần tăng cường tình đoàn kết trong cộng đồng dân cư, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc, kịp thời ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật.

Hòa giải ở cơ sở: Vận dụng pháp luật kết hợp với tình làng nghĩa xóm

Sau 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở (HGƠCS), công tác HGƠCS có nhiều chuyển biến tích cực, giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trong cộng đồng dân cư; qua đó, góp phần hạn chế vi phạm pháp luật, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh.

Tỉ lệ hòa giải ở cơ sở thành công đạt trên 80%

Sáng 24/11, Hội đồng Phối hợp Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm đưa Luật Hòa giải ở cơ sở (HGƠCS) vào thực tiễn.

TT-Huế: Tỉ lệ hòa giải thành công ở cơ sở đạt trên 80%

Sáng 24/11uế tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm đưa Luật Hòa giải ở cơ sở (HGƠCS) vào thực tiễn.

Huyện Cao Phong đưa Luật Hòa giải ở cơ sở đi vào cuộc sống

Sau 10 năm thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở (HGƠCS) năm 2013, công tác HGƠCS trên địa bàn huyện Cao Phong có nhiều chuyển biến tích cực. Ý thức chấp hành pháp luật của người dân được nâng lên, các vụ, việc tranh chấp được giải quyết kịp thời tại cơ sở. Việc làm tốt công tác hòa giải góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống, giảm đơn thư khiếu nại, tố cáo, không xảy ra điểm nóng, khiếu kiện đông người. Qua đó góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Yên Bái tổ chức lồng ghép trên 5.000 hội nghị tuyên truyền về Luật Hòa giải ở cơ sở

10 năm qua, Yên Bái đã tập trung quán triệt, phổ biến, truyền thông về Luật Hòa giải ở cơ sở (HGƠCS) và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, góp phần phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, tội phạm, bảo đảm trật tự an toàn xã hội.