HMS Agincourt là tàu ngầm tấn công hạt nhân (SNA) thứ 7 của Anh dự kiến được Hải quân Hoàng gia Anh hạ thủy và đưa vào sử dụng trong năm nay. Dài 97m và có lượng giãn nước 7.800 tấn khi lặn, HMS Agincourt sẽ được điều khiển bởi 98 thành viên thủy thủ đoàn và có thể di chuyển với tốc độ lên tới 29 hải lý/giờ (53km/giờ).
Với HMS Queen Elizabeth và HMS Price of Wales, Hải quân Hoàng gia Anh là một số ít quốc gia trên thế giới, sở hữu nhiều hơn 2 hàng không mẫu hạm.
Hải quân Nhật, Anh mới đây đã lần đầu tiến hành một cuộc tập trận tác chiến tàu ngầm chung, động thái được cho là có liên quan yếu tố Trung Quốc.
Hải quân Anh đang sỡ hữu siêu tàu ngầm hạt nhân tối tân lớp Astute, loại tàu ngầm này được trang bị tên lửa hành trình Tomahawk và ngư lôi Spearfish có thể tấn công cả mục tiêu trên biển và đất liền.
Truyền thông và các chuyên gia quốc tế đã sử dụng các cụm từ 'mơ hồ', 'làm luật', sai trái'... để nói về Luật An toàn Giao thông Hàng hải sửa đổi của Trung Quốc.
Theo giới phân tích, các điều khoản trong luật an toàn hàng hải mới của Trung Quốc tồn tại một lỗ hổng rất lớn và không giải quyết được 'phần chìm' của tảng băng trôi.
Ngày 24/8, các nguồn tin cho biết, tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Anh và các tàu tấn công hộ tống tàu này sẽ không cập cảng ở thành phố Busan, miền Nam Hàn Quốc, theo kế hoạch ban đầu.
Trong số ba chiếc tàu ngầm hạt nhân Type-093 Trung Quốc bị Anh phát giác mới đây có một chiếc bị phát hiện bởi tàu ngầm nguyên tử lớp Astute. Được biết tàu ngầm Anh đã phát hiện ra tàu ngầm Trung Quốc ngay khi nhóm tàu sân bay HMS Queen Elizabeth vượt qua eo biển Luzon để vào Biển Đông.
Theo Express, tàu ngầm Trung Quốc đã bí mật theo dõi hoạt động của HMS Queen Elizabeth khi nhóm tàu chiến Anh từ Biển Đông tiến vào Thái Bình Dương.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang chú ý nhiều hơn đến châu Á sau khi giải quyết quan hệ với Nga và châu Âu