'Thần dược xanh' ngừa ung thư, cực sẵn ở Việt Nam nhưng nhiều người lại chê

Mướp đắng, còn được gọi là khổ qua, cực nhiều ở Việt Nam nhưng nhiều người lại chê vì đắng mà không biết rằng loại quả này còn được ví như 'thần dược xanh' bởi những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe

Ức chế sự lây lan của virus herpes

Các nhà nghiên cứu đã phát triển một phân tử có khả năng ức chế hiệu quả enzyme có tác dụng lây lan virus herpes simplex ở người.

Con người đã hôn nhau từ 4.500 năm trước

Bằng chứng mới đây cho thấy người Lưỡng Hà cổ đại đã biết hôn nhau và hành vi này có thể phổ biến hơn so với các giả thuyết trước đây.

Đốm trắng trên amidan cảnh báo bệnh gì?

Đốm trắng trên cổ họng có thể do vi khuẩn, virus và nấm gây bệnh nấm miệng, viêm họng, mụn rộp.

Nụ hôn đầu tiên trong lịch sử được ghi lại có từ gần 5.000 năm trước

Trang Straits Times đã dẫn một nghiên cứu mới cho thấy con người lần đầu tiên khóa môi nhau sớm hơn 1.000 năm so với các phân tích trước đây.

5 điều cấm kỵ khi ăn mướp đắng

Tuy mướp đắng rất tốt, nhưng chính vì loại quả này có nhiều dược tính nên không phải ai cũng nên ăn.

Công dụng không ngờ của lá tía tô đất mà người Việt ít dùng

Tía tô đất là loại thảo mộc nguồn gốc từ miền nam châu Âu, tại Việt Nam cây phổ biến với tên gọi bạc hà chanh.

Công dụng không ngờ của lá tía tô đất mà người Việt ít dùng

Tía tô đất là loại thảo mộc nguồn gốc từ miền nam châu Âu, tại Việt Nam cây phổ biến với tên gọi bạc hà chanh.

7 bệnh lây qua đường tình dục

Khi quan hệ tình dục không an toàn, bạn có thể mắc AIDS, bệnh lậu, giang mai, sùi mào gà...

Hợp chất trong trà xanh và rượu vang có thể làm chậm sự tiến triển của bệnh Alzheimer

Hai hợp chất phổ biến, catechin trong trà xanh và resveratrol có trong rượu vang đỏ, làm giảm sự hình thành các mảng bám amyloid liên quan đến bệnh Alzheimer, một nghiên cứu mới cho biết.

'Detox' da tại spa, cô gái bị bội nhiễm da Eczema herpeticum

Eczema herpeticum là tình trạng chàm da do virus herpes. Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như mù lòa, suy nội tạng, thậm chí là tử vong.

Nên bỏ thói quen cưng nựng vuốt má, thơm hôn trẻ nhỏ!

Hôn môi, hôn lên má hay cưng nựng trẻ sơ sinh vì bé đáng yêu là thói quen của nhiều người. Tuy nhiên, hành động này có nhiều tác hại cho sức khỏe của trẻ.

Virus thủy đậu kết hợp virus bệnh tình dục kích hoạt bệnh nan y khác

Thí nghiệm trên bộ não nhân tạo của các nhà khoa học Anh - Mỹ chứng minh sự hiện diện song song của virus thủy đậu và virus herpes chủng HSV-1 có thể kích hoạt chứng sa sút trí tuệ tưởng chừng không liên quan.

Nghiên cứu nguồn gốc căn bệnh viêm da phổ biến do nhiễm virus herpes

Một số bằng chứng lịch sử cho thấy nụ hôn lãng mạn có xuất phát điểm vào thời kỳ đồ đồng, và có thể nghi thức biểu đạt tình cảm này đã vô tình trở thành phương thức lây nhiễm virus herpes.

Mụn rộp ở mặt, một loại virus có thể 5.000 năm tuổi

Theo các tác giả của một nghiên cứu gần đây, chủng virus herpes hiện đại gây mụn rộp ở mặt đã có từ khoảng 5.000 năm trước.

Khi virus Herpes 'thức giấc'

Các nhà nghiên cứu đã tìm ra cách thức tái hoạt động của virus Herpes (HSV), với những phát hiện được xem là quan trọng cho việc nghiên cứu hội chứng Covid-19 kéo dài (long Covid).

Xót xa bé gái mọc mụn rộp ở miệng, chẳng thể ăn uống, nguyên nhân khiến nhiều người 'giật mình'

Người phụ nữ buồn bã khi chứng kiến con gái sơ sinh bị mắc một loại bệnh mụn rộp, kêu gọi mọi người không hôn trẻ sơ sinh.

Tin vui: Nghiên cứu thành công thuốc điều trị Covid-19 dạng kẹo dẻo

NanoViricides, hãng dược phẩm hàng đầu của Mỹ trong việc phát triển các liệu pháp chống virus, đã nghiên cứu thành công thuốc điều trị Covid-19 dạng kẹo dẻo, có thể hạn chế tác dụng phụ so với thuốc tiêm.

Cách nào phòng ngừa Herpes sinh dục tái phát?

Herpes sinh dục (hay còn gọi là mụn rộp sinh dục) gây ra những mụn nước ở vùng sinh dục, dễ tái đi tái lại nhiều lần khiến người mắc cảm thấy khó chịu, mất tự tin.

Hiểm họa đằng sau nụ hôn của người lớn với trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch chưa phát triển đầy đủ nên rất dễ bị lây nhiễm virus, vi khuẩn từ nụ hôn của người lớn.

Khẳng định giả thuyết di cư của người cổ đại

Nghiên cứu xem xét toàn bộ mã gien của một loại virus phổ biến, gây bệnh cho người đã khẳng định giả thuyết di cư của loài người ra khỏi châu Phi - một luận điểm gây nhiều tranh luận trong giới nhân chủng học.

Vì sao SARS-CoV-2 làm con người mất khứu giác, vị giác?

Tại sao chúng ta chỉ mất khả năng nhận biết khứu giác hoặc vị giác mà không phải mọi thứ khác? Nhiều khả năng, chúng ta đang đối phó với một 'con quái vật' rất đặc biệt với độ chính xác giống như tia laser, chưa từng thấy cho đến nay khi tấn công các giác quan của con người.

Những vấn đề sức khỏe thường gặp trong mùa đông mà bạn nên tránh

Nhiệt độ lạnh giá vào mùa đông có ảnh hưởng đến một số người, được cho là gây ra chứng trầm cảm theo mùa, còn được gọi là rối loạn cảm xúc theo mùa (SAD).