Liên kết sản xuất: 'Chìa khóa' phát triển nông nghiệp bền vững

Nhiều hộ dân, doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh đã chú trọng thực hiện chuỗi liên kết trong sản xuất, tiêu thụ nông sản.

Thái Nguyên đệ nhất danh trà

Vùng đất được coi là 'cái nôi' sản sinh ra những sản phẩm trà thơm ngon nức tiếng là Thái Nguyên, với thương hiệu trà đã vang danh ở cả trong và ngoài nước.

HTX và cơ hội từ tham gia loại bỏ túi nylon

Sản xuất và sử dụng các loại bao bì thân thiện với môi trường không chỉ là cơ hội đối với các HTX mà còn thể hiện sự nhanh nhạy, đáp ứng nhu cầu thị trường của mô hình kinh tế tập thể trước xu hướng toàn cầu.

Đổi mới đào tạo, tư vấn phát triển hợp tác xã

Công tác đào tạo, tập huấn, tuyên truyền, tư vấn phát triển HTX là một nhiệm vụ hàng đầu của Liên minh HTX tỉnh. Đây cũng là giải pháp được ưu tiên trong Đề án Phát triển kinh tế tập thể (KTTT) tỉnh các giai đoạn. Để hoạt động này thiết thực, hiệu quả hơn, thời gian gần đây, Liên minh HTX tỉnh đã có những đổi mới đáng kể.

Xây dựng và lan tỏa mô hình hợp tác xã tốt

Cùng với số lượng hợp tác xã (HTX) lớn (hiện có 566 đơn vị), nhiều hơn đa phần các tỉnh khác ở khu vực phía Bắc, chất lượng hoạt động của các HTX tại tỉnh cũng được Liên minh HTX Việt Nam đánh giá cao. Kết quả đó có được trước hết là từ nỗ lực nội tại của chính các HTX, đồng thời không thể không nhắc đến sự quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện của các cấp, ngành chức năng, trong đó có hiệu quả của việc xây dựng các HTX điển hình tiên tiến.

Nâng tầm sản phẩm công nghiệp nông thôn

Nhằm khuyến khích các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất, tạo dựng thương hiệu sản phẩm, Sở Công Thương đã triển khai hoạt động bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu và các đề án khuyến công. Qua đó, nhiều sản phẩm CNNT được nâng cao giá trị sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ.

OCOP góp phần phát triển kinh tế xã hội và xây dựng nông thôn mới

Thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm - OCOP' giai đoạn 2019 - 2025, tỉnh Thái Nguyên dự kiến tổng kinh phí thực hiện Đề án là hơn 700 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách tỉnh hơn 70 tỷ đồng, ngân sách huyện, xã hơn 60 tỷ đồng, vốn lồng ghép các nguồn vốn hỗ trợ cho chương trình trên 240 tỷ đồng và vốn xã hội hóa hơn 360 tỷ đồng.

Tôn vinh những tập thể nữ giàu cống hiến cho xã hội

Sau nhiều vòng tuyển chọn kỹ lưỡng, Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2019 ở hạng mục tập thể đã quyết định trao thưởng cho 6 tập thể nữ đã có những thành tích xuất sắc trong mọi lĩnh vực của đời sống và đóng góp tích cực cho sự phát triển của xã hội.

Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của các mô hình kinh tế tập thể, HTX

Đó là một trong những vấn đề được đồng chí Trần Quốc Tỏ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh nhấn mạnh tại Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (Nghị quyết số 13-NQ/TW), được Tỉnh ủy tổ chức sáng 7-8. Tham dự Hội nghị có các đồng chí: Bùi Xuân Hòa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Chủ tịch HĐND tỉnh; Vũ Hồng Bắc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện Ban Chỉ đạo Trung ương về đổi mới, phát triển kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX); các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực HĐND, lãnh đạo UBND, các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh và các huyện, thành, thị.

Nâng cao giá trị sản phẩm chè từ mô hình kinh tế tập thể

Manh mún, nhỏ lẻ, khó áp dụng khoa học kỹ thuật... là những rào cản chủ yếu khiến nhiều hộ làm chè chưa thu được hiệu quả kinh tế cao. Nhằm khắc phục tình trạng đó, không ít mô hình tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX) đã được hình thành tại các vùng chè nguyên liệu của tỉnh. Từ đây, nhiều hộ dân đã liên kết lại với nhau, cùng giúp nhau về vốn, kiến thức, ngày công… để sản xuất và chế biến chè an toàn, qua đó, dần xóa bỏ tư duy mạnh ai nấy làm, tạo liên kết bền vững cho người làm chè.